Trang 2 của 3 Đầu tiênĐầu tiên 123 CuốiCuối
Kết quả 11 đến 20 của 25

Chủ đề: Quan sát & học hỏi: đòn Shomenuchi Nikkyo

  1. #11
    Senior Member
    Ngày tham gia
    Apr 2006
    Đang ở
    Bài viết
    290
    Thanks
    0
    Thanked 5 Times in 5 Posts
    cho aikikai ba xạo 1 chút :biggrin:
    1. là hướng của người nage khi vào nikkyo. cả 3 clip đầu đều cho thấy trục người nage hướng ra ngoài khỏi uke, như vậy thì khá lỏng lẻo tạo điều kiện cho uke phản đòn(nhiều cách). hãy quan st kĩ clip của thầy Yamada để so sánh.
    2. uke chưa mất thăng bắng hoàn toàn (như các TV đã nêu). 2 chân uke vẫn đứng vẫn vững, tay gần với chân trước nage, sẽ dễ dàng quét chân, ôm quật chân trước của nage...
    Practice Make Perfect

  2. #12
    Member
    Ngày tham gia
    Aug 2006
    Bài viết
    67
    Thanks
    0
    Thanked 0 Times in 0 Posts
    Theo mình thấy:
    Clip1: cách chuyển tay hở quá! uke có thể quắp lấy chân mà kéo cho nage té ngay.
    Clip3,4: uke ko đúng cách

    "...Xưa nay nhân giả là vô địch.
    Lọ phải khư khư thích chiến tranh."

  3. #13
    Member
    Ngày tham gia
    Jul 2006
    Đang ở
    HCM
    Bài viết
    65
    Thanks
    0
    Thanked 0 Times in 0 Posts
    hihi, sao toàn thấy ACM nêu ra sơ hở. vậy có điều gì hay đáng học ko? :smile:

  4. #14
    Administrator
    Ngày tham gia
    Apr 2006
    Bài viết
    730
    Thanks
    0
    Thanked 3 Times in 3 Posts
    Trích dẫn Gửi bởi khunglongcon
    hihi, sao toàn thấy ACM nêu ra sơ hở. vậy có điều gì hay đáng học ko? :smile:
    Có! Điều đáng học là các anh chi em mà muốn biết mình đánh thế nào thì cũng nên post video clip của mình lên đây để các anh chi em khác thấy là mau giỏi :friends: :friends:
    NgDaLat
    Nhớ ơn các bậc sinh thành, dưỡng dục, dạy dỗ

  5. #15
    Administrator
    Ngày tham gia
    Apr 2006
    Đang ở
    Montreal Canada
    Bài viết
    2,533
    Thanks
    134
    Thanked 156 Times in 114 Posts
    Mấy người mắt tinh quá, nói gần hết rồi. Đây là nhận xét của tui. Có sai thì xin mọi người gíup ý.

    Quan sát trung : Nage tướng người thẳng nên trông đẹp mắt. Tui khg biết Nage mấy đẳng nhưng theo nhận xét thì có thể chưa học lâu lắm vì đánh khg đều tay, ví dụ clip 1 và 3 kết thúc khác nhau.

    Có thể vì Nage lo giải nghĩa nên đánh vậy chăng ? Theo kinh nghiệm bên tui thì khi chỉ đòn hay giải thích, khác biệt giữa người có kinh nghiệm và học lâu năm và lính mới là tuy giải thích, vẫn nhìn thấy uke MTB và tuy họ đánh nhiêù lần đi nữa, cách đánh của họ đêù giống nhau hết, chứ khg như HLV này.



    Sau đây là phân tích clip 1 :




    Sơ hở :

    1- Với shomen, lối vô là ikkyo rồi đổi sang nikkyo. Trong clip khg thấy rõ cách Nage vô Ikkyo. Uke mà chém thật tình, vô kiểu đó sẽ hơi khó vì ham chụp tay quá. Bên tui thì khi hay tay chạm nhau thì như hình sau.



    Nếu vô lẹ được thì vô chấn cùi chỏ trước khi lực uke phát ra, như vậy uke sẽ bị " bật " ngược về sau liền.

    Nếu vô hơi trễ thì hai tay đã " lót " như trên hình nên cũng đỡ, và cúp tay uke xuống. Khi cúp tay xuống dưới xong rồi mới nắm tay



    2- đổi tay ở cổ tay uke từ Ikkyo sang Nikkyo. Khg có cái " niêm ". Gặp uke to con và khoẻ mà làm như vậy là hết sang Nikkyo đó.


    3- Khi kết thúc đòn (đem xuống đất), Nage khg chiếm trọng tâm hay đem ra điểm thứ 3 hay kềm chế vai, nếu mà bước thẳng tới trước. Gặp uke dẻo, họ có thể lăn tròn và phản công đá vô đầu và mặt.


    Phản công đá vô đầu và mặt





    Cái nên nhớ :

    1- lúc vô ikkyo thì uke có MTB. Bằng chứng là tay trái uke phải kê xuống đất để khỏi té





    Clip 2




    Sơ hở :

    1- Uke khg MTB. Gặp uke mạnh khỏe sẽ phản đòn 1 cách dễ dàng. Uke có thể dùng đầu chân chấn vô đầu gối Nage (anh Beginer đã nói), chup chân nage để đô vậy hay đem tay về TCT là cười ruồi thôi.



    Chấn đầu gối




    Phản công, uke chụp chân nage




    2-Nage khg kềm chế uke. Cùi chỏ và cổ tay ngang chiều cao với nhau, như vậy uke rất dễ thoát. Nên làm như anh Beginer, GHHA và David đã nói. Cùi chỏ thấp hơn cổ tay và đem tay Nage giữ cùi chỏ về TCT nage như hình sau.






    Cái nên nhớ :
    1- Động tác chuyển tay khá hơn clip 1 và như lời anh beginer nói và cũng giống clip anh bushido đã nói luôn. Khg thấy rõ lắm nhưng có vẻ ok.




    Clip 3 :





    Nên nhớ

    1-Khi kết thúc, đem uke tới điểm thứ 3 và vẫn giữa tay uke trong TCT.


    2-Đầu gối Nage xuống ngay nách Uke




    Clip 4






    Sơ hở :

    1- Khi đem tay Uke xuống đất như ikkyo rồi thì khó lòng mà đổi sang Nikkyo lắm. Đố là được với ai bự con và khoẻ.


    2-Không giữ pressure ở tay khi chuyển sang để khoá nikkyo. Sơ hở hay làm của mọi người là khi khoá Nikkyo, giữa lúc Uke xuống đất và lúc khoá, hay để lỏng lắm. Phải giữ sức ép trên Uke suốt thời gian từ lúc vô đòn cho tới lúc khoá. Hở chút xíu, khg giữ pressure là bị phản liền. Tui đã bị mấy lần với mấy thằng tây to con rồi.



    Bàn thêm đi ACE! Ai muốn phê bình đòn nào thì kiếm clip dùm tui đi. Mắc bận quá khg có nhiều thì giờ dạo mạng kiếm đòn đánh sai. Hoàn toàn sai thì nhiều nhưng như trên thì ít.

    Aiki

    Pain is the best instructor, but no one wants to go to his class...
    Khg có gì nguy hiểm hơn là võ miệng

  6. #16
    Steven
    Guest
    Em cũng phần nào hiểu ý các anh, nhưng thường thì để là cho uke mất thăng bằng đòi hỏi phải có sự phối hợp giữa uke và tori . Nhưng thật sự uke để hiểu té như thế nào là tốt thì rất ít người làm được .
    Nhất là ở vn thì thường các võ sinh vẫn tập theo cấp đai cũng mình , tức là xanh tập với xanh , nâu với nâu , nên để làm uke tốt thì thực tế là hem dễ chút nào .
    Còn nếu nói về cách đánh so với anh chị em có thời gian tập luyện lâu thì , chính em cũng cảm thấy có sơ hở trong đòn này .
    Điển hình là clip 2 , tay uke còn quá cao , và không thấy mtb . Uke mà là cứng là kh6ng xuống chắc luôn . Mà cũng có thể do đang giải thích nên tay uke bị đưa lên cao nữa !

  7. #17
    Administrator
    Ngày tham gia
    Apr 2006
    Bài viết
    730
    Thanks
    0
    Thanked 3 Times in 3 Posts
    Chính vì vây nên bên tui tuyệt đối không bước chân bên trong lên ở bước chân thứ nhất mà là lướt tới không đổi chân. Đặt tay uke lên chân mình nhu trong clip VN phía trên là vô tình giúp Uke ôm chân mình. Bước thứ hai mới bước chân trong lên khi hoàn toàn kiểm soát uke.

    NgDaLat
    Nhớ ơn các bậc sinh thành, dưỡng dục, dạy dỗ

  8. #18
    Administrator
    Ngày tham gia
    Apr 2006
    Đang ở
    Montreal Canada
    Bài viết
    2,533
    Thanks
    134
    Thanked 156 Times in 114 Posts
    Trích dẫn Gửi bởi ngdalat
    Chính vì vây nên bên tui tuyệt đối không bước chân bên trong lên ở bước chân thứ nhất mà là lướt tới không đổi chân.
    Có nhiều cách đánh. Lối đó tui cũng biết. Nếu bước lên mà đem tay ổ cùi chỏ về TCT như hình tui đã post thì uke khg làm được gì hết.



    Nên biết nhiều cách khác nhau và tập riết sẽ biết khi nào nên áp dụng cách nào.


    Trích dẫn Gửi bởi steven
    nhưng thường thì để là cho uke mất thăng bằng đòi hỏi phải có sự phối hợp giữa uke và tori
    Đâu bắt buộc phải phối hợp. Đai nào tập với đai đó cũng đâu sao. Đai thấp thì khg nên kháng cự, hiểu nguyên lý làm MTB và ráng làm thế nào để cho uke MTB. Riết rồi từ từ sẽ hiểu hơn. Cái ý chính của bài này là cho mọi người thấy sơ hở và tự kiếm cách khắc chế nó. Đánh cho đau uke thì dễ, làm uke té mà khg dùng sức là khó.

    Chính vì vậy mà aikido khó hơn mấy môn võ khác và tập hoài khg hết. Rất nhiều người khi tới 1 trình độ nào đó thì cứ tưởng là biết hết rồi. Như vậy thì sẽ khg bao giờ tiến bộ hết.
    Aiki

    Pain is the best instructor, but no one wants to go to his class...
    Khg có gì nguy hiểm hơn là võ miệng

  9. #19
    Administrator
    Ngày tham gia
    Apr 2006
    Bài viết
    730
    Thanks
    0
    Thanked 3 Times in 3 Posts
    Ý của steven của chữ phối hơp là "hợp tác". (Đai thấp thì khg nên kháng cự) đó bác aiki.

    Tui cũng biết là nên biết nhiều kiểu nhưng ông Saito khó chịu lắm. Ông không chịu! Mấy cái dojo dưới quyền ổng cũng vậy, lúc nào cũng ... basic.
    NgDaLat
    Nhớ ơn các bậc sinh thành, dưỡng dục, dạy dỗ

  10. #20
    Administrator
    Ngày tham gia
    Apr 2006
    Đang ở
    Montreal Canada
    Bài viết
    2,533
    Thanks
    134
    Thanked 156 Times in 114 Posts
    Hì hì ! tui quên mất là Ngdalat là Iwama. Thầy Saito áp dụng đúng phương thức dạy "shu, ha và ri".:laugh: :laugh:

    Sao khg thấy ai khác có ý kiến gì hết vậy? Có đụng chạm ai khg? có nên làm tiếp mấy chủ đề như thế này khg?:blink: :biggrin: :wacko: :unsure:
    Aiki

    Pain is the best instructor, but no one wants to go to his class...
    Khg có gì nguy hiểm hơn là võ miệng

Trang 2 của 3 Đầu tiênĐầu tiên 123 CuốiCuối

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
  •