Trang 1 của 3 123 CuốiCuối
Kết quả 1 đến 10 của 25

Chủ đề: Lực theo thầy Kanai (bài 1)

  1. #1
    Administrator
    Ngày tham gia
    Apr 2006
    Đang ở
    Montreal Canada
    Bài viết
    2,533
    Thanks
    134
    Thanked 156 Times in 114 Posts
    Nhân thấy tấm hình cucat post trong bài ''aikido và các định luật cơ học ...'',



    Mượn Cucat tấm hình để minh họa 1 bài của thầy Kanai noi ve luc. Vì khg có thì giờ nên tui để nguyên văn tiếng anh. Nếu có ACE nào rảnh thì nhờ dịch dùm.



    "There are at two kinds of strength or power. The first is contracting strength that you use and experience when you lift something, or pull something and your muscles contract toward you. The other is a different kind of strength that occurs when you extend your muscles, such as when you push something or throw a ball. In that type of strength you are transferring power toward or into the object.

    "The way one experiences these two kinds of strength is different. The first way, contracting, feels more like what we might call strength or power because it feels more like we are doing something with our person-al muscle strength. The second, extending, is more difficult to feel and may seem like we aren't really doing anything with our personal strength. It may actually seem as if nothing is happening.

    "In Aikido we want to use the second kind of strength or power, not the first.

    "There is a way that we must coordinate our body to maximize the use of this second type of power. To understand this we must think about the body's joints and how power and energy moves through them. The joints must be kept soft and flexible so that they can transmit the extended power. In contracting power one can feel muscles tighten as the power moves through them to bring objects towards oneself. In extended power one must feel the joints open so that the power can be whipped through them and away from oneself.

    "As power moves through each joint, there is an opportunity to multiply the power being transmitted. If you think of someone throwing a ball, you know that if you stand with your feet planted and only move at your shoulder you will be able to throw, but it will have a limited effect in terms of speed, power and direction. However, if as you throw, you step into the throw and keep your arm relaxed so that it swings freely at the shoulder, and continues to move fluidly through the elbow, wrist and hand, then you can achieve precise aim with great power and velocity. Each joint does not simply add power; rather it multiplies the power passing through it.

    "In an Aikido throw the progression of how power flows through the joints is as follows: first from the hip to the shoulder, then through the elbow, then out the wrist, and finally through the hand. One can maximize the use of the hip by maintaining a low center and pivoting it into the throw at the time of completion. One can add more power by pushing off the back leg using the ball of the rear foot, which, like the front foot, should be pointed in the direction of the throw. In this way power generated from the toes, ankle, knee and upper leg can be added to the projection.

    "This entire effort is coordinated to occur simultaneously so that nage's total body weight/energy is transmitted to uke. It is important to note that the center (the mass centered in the hips) must be extended into the throw and that the power starts and emanates from there.

    "The final factor in both the generation and transmission of power in a technique is to coordinate the technique's completion with nage's exhalation. Nage should project both uke and his/her breath at the same time. This is done in a manner wherein there is a sound made like "haa" when the breath is consciously expelled out and away.

    "If you had to think of this sequentially: first the feet move to the firm placement that serves as the rooted foundation upon which the hips turn as the center is extended and intensified by the motion of the rear leg. This power is then snapped or whipped through the extended muscles and joints and is successively magnified as the power is transmitted through the upper body and into uke. However, these events are completed and coordinated in such rapid succession that they all occur virtually simultaneously.

    "To do this, nage must keep his or her body, and especially the joints, soft and pliable. But there are also additional reasons to keep the joints soft and pliable.

    "One is to allow nage to receive the power of the attack without a collision, without "clashing". In this regard, it is also important to hold the arms extended and slightly curved through the tegatana (hand blades). The use of extended or curved arms is important for both uke and nage. For uke, this creates a flexibility that enables uke to attack with power and speed. For nage, it serves as a cushion that allows nage to receive uke's attack without injuring him or her. If nage is too stiff and rigid, then uke impacts against nage (and nage may lose his balance in the collision) rather than being accepted or absorbed by nage's flexible body posture.

    "By holding the arms in such a manner they also become much more sensitive and this allows nage to more accurately feel uke's movement and power. Again, if nage is stiff and rigid then this is not possible. Also, if nage is soft, then nage can load uke's power into his/her joints in a similar way as one might store energy by winding and tightening a spring. Uke's energy can then be redirected back into uke while allowing nage to control the amount of power and velocity required or desired.

    "Finally, although there are many similarities between throwing a ball and throwing an opponent, there is one critical difference. When one throws a ball it is desirable to have all the energy possible transmitted to the object. Because of this one may wish to throw one's own balance into the ball.

    "In an Aikido throw, which has a martial arts application, this is not practical. One must be ready for the next attack as uke is being thrown, therefore nage must keep his/her balance. Consequently, it is critically important to maintain at all times a low, firm center and good upright posture. Nage must make sure that both feet remain fully planted on the ground and safeguard his/her balance throughout the entire technique."
    Aiki

    Pain is the best instructor, but no one wants to go to his class...
    Khg có gì nguy hiểm hơn là võ miệng

  2. #2
    Senior Member
    Ngày tham gia
    Sep 2006
    Bài viết
    115
    Thanks
    0
    Thanked 0 Times in 0 Posts
    Cảm ơn bài trên của anh Aiki. Công nhận bài viết về lực của thầy Kanai rất hay.:friends:
    Càng học càng kém, không học không kém!!!

  3. #3
    tkdkid
    Guest
    "There are at two kinds of strength or power. The first is contracting strength that you use and experience when you lift something, or pull something and your muscles contract toward you. The other is a different kind of strength that occurs when you extend your muscles, such as when you push something or throw a ball. In that type of strength you are transferring power toward or into the object.

    "The way one experiences these two kinds of strength is different. The first way, contracting, feels more like what we might call strength or power because it feels more like we are doing something with our person-al muscle strength. The second, extending, is more difficult to feel and may seem like we aren't really doing anything with our personal strength. It may actually seem as if nothing is happening.

    "In Aikido we want to use the second kind of strength or power, not the first.

    "There is a way that we must coordinate our body to maximize the use of this second type of power. To understand this we must think about the body's joints and how power and energy moves through them. The joints must be kept soft and flexible so that they can transmit the extended power. In contracting power one can feel muscles tighten as the power moves through them to bring objects towards oneself. In extended power one must feel the joints open so that the power can be whipped through them and away from oneself.
    Tui đọc không hiểu gì hết hay hiểu rất mập mờ, không phải bài viết dở hay khó hiểu mà tại nói về "lực", "khí" vốn là những đề tài khó hiểu cho cái trí óc bé nhỏ của tui.

    Xưa nay trong các sách vỡ võ thuật Á Châu mình thường nói về 2 khía cạnh "Phát kình" hoặc "phát lực" là điều mà người học võ nào cũng thường được nghe qua chuyện môn nào NHU và môn nào thuần CƯ NG. Nhưng phân biệt thế nào là kình, là lực qua bài viết này Thầy KANAI
    đã nói rõ và khoa hoc tính nó hết rồi qua cách giải thích "CONTRACTING = Lực" và "EXTEND strength = Kình".

    Quan niệm truyền thống võ thuật Á Châu chúng ta coi Kình và Lực là 2 dạng sức mạnh khác nhau với các điểm dị biệt như sau: Lực là hữu hình, khởi từ xương, truyền qua sống lưng vào vai mà phát ra. Kình là vô hình, khởi từ gân, truyền qua tứ chi mà phát ra. Lại có một phân biệt khác cho rằng Lực vốn sẵn có và hiển lộ nên mang tính trực và hư, vì vậy mới gọi Chân lực là Trực lực hoặc Hư lực. Riêng Kình là một dạng Lực thông qua rèn luyện mà đạt tới nên ẩn tàng, mang tính Hoành và Thực.

    Vì vậy , Kình còn gọi là Hoành lực hoặc Thực lực. Cần lưu ý về nghĩa các tiếng dùng ở đây. Hư, Thực không thể hiểu theo cách thông thường là Có, Không mà cần hiểu theo đặc tính gồm chứa ở trong. Hư lực là sức mạnh hiển lộ nên có tính Cương, còn Thực lực là sức mạnh ẩn tàng nên có tính Nhu. Có thể nói KÌNH cần thiết và cao hơn LỰC nên môn Aikido có cái nhu khác với Nhu Đạo hay các môn võ mang tính nhu khác có khuynh hướng dùng lực trong nhu.

    Cũng qua bài viết ta thấy được tính "Võ thuật 1 nhà" dù có là môn phái, triết lý gì đi nữa nó vẫn tiềm ẩn trong nhau sự đan chéo trong căn bản.

  4. #4
    Administrator
    Ngày tham gia
    Apr 2006
    Bài viết
    730
    Thanks
    0
    Thanked 3 Times in 3 Posts
    Đoc bài của thầy Kanai thấy đã khó hiểu. Đọc bài cùa anh tcdkid còn khó hiểu hơn.
    NgDaLat
    Nhớ ơn các bậc sinh thành, dưỡng dục, dạy dỗ

  5. #5
    Administrator
    Ngày tham gia
    Apr 2006
    Bài viết
    730
    Thanks
    0
    Thanked 3 Times in 3 Posts
    "There are at two kinds of strength or power. The first is contracting strength that you use and experience when you lift something, or pull something and your muscles contract toward you. The other is a different kind of strength that occurs when you extend your muscles, such as when you push something or throw a ball. In that type of strength you are transferring power toward or into the object.
    Có hai loai sức mạnh. Loai đầu tiên là sức mạnh mà bạn nâng, hay kéo một vật về phía ban. Loai thứ hai là sức mạnh khi bạn giãn cơ bắp như đẩy một vât hay ném trái banh. Đó là loại sức mạnh hướng về hay vào trong vật thế
    Nôm na ý thầy nói có hai loại lực. Cái kéo cái đẩy. Cái kéo về phía mình còn cái đẩy về phía vật.

    The way one experiences these two kinds of strength is different. The first way, contracting, feels more like what we might call strength or power because it feels more like we are doing something with our person-al muscle strength. The second, extending, is more difficult to feel and may seem like we aren't really doing anything with our personal strength. It may actually seem as if nothing is happening.
    Ta cảm nghiêm hai loại sức mạnh khác nhau. Loai thứ nhất, kéo, cảm nhân như là sức mạnh từ chính bản thân mình, từ chính cơ bắp của mình. Loai thứ hai, đẩy, cảm nhận như ta không làm gì với sức mạnh bản thân. Mình cảm như không có gì xảy ra.
    Cái này thì tui không hiểu gì ráo trọi. Tui thấy kéo hay đẩy gì cũng phải dùng sức mạnh bản thân mình hết trơn. Kéo nước từ dưới giếng lên hay đẩy cái xe chết máy cũng đều mệt thí mồ.

    NgDaLat
    Nhớ ơn các bậc sinh thành, dưỡng dục, dạy dỗ

  6. #6
    TuanDam
    Guest
    Trích dẫn Gửi bởi NgDaLat
    Ta cảm nghiêm hai loại sức mạnh khác nhau. Loai thứ nhất, kéo, cảm nhân như là sức mạnh từ chính bản thân mình, từ chính cơ bắp của mình. Loai thứ hai, đẩy, cảm nhận như ta không làm gì với sức mạnh bản thân. Mình cảm như không có gì xảy ra.
    Cái này thì tui không hiểu gì ráo trọi. Tui thấy kéo hay đẩy gì cũng phải dùng sức mạnh bản thân mình hết trơn. Kéo nước từ dưới giếng lên hay đẩy cái xe chết máy cũng đều mệt thí mồ.
    Mình cũng không rành lắm về chuyện này nhưng hình như trong Aiki kéo hay đẩy cũng đều dựa vào sức đối phương. Kéo hay đẩy tuỳ vào hoàn cảnh do mình cảm nhận, tiếp theo ngay sau đẩy có thể là kéo hoặc ngược lại, cũng có thể ngay sau kéo là kéo tiếp, ngay sau đẩu là đẩy tiếp.... Kéo (hoặc đẩy) để đưa đối phương ra khỏi vị trí cân bằng động (thăng bằng khi tấn công), cũng ngay tiếp sau nó là kéo hoặc đẩy để đưa đối phương về vị trí cân bằng tĩnh (nằm xuống thảm), rồi lại kéo hoặc đẩy để đối phương nằm luôn - nói vui (bẻ tay có tính là kéo, đè chân lên ngực có tính là đẩy không nhỉ!!!!). Nhưng cuối cùng là kéo Uke đứng dậy.

    Tôi chỉ biết Shihonage nên thử phân tích với đòn này xem sao. Uke tấn công chém shomen thì phải, tory đưa tay lên, dĩ nhiên là không phải chặn lại mà dựa theo và nắm lấy, tiếp theo là di chuyển tenkan ra sau lưng Uke, kéo tay uke theo, tiếp đến dựa trên sự mất thăng bằng vì bị bẻ tay, mất đà ... đẩy nhẹ Uke xuống thảm. Khi Uke đã nằm trên thảm thì kéo đẩy tuỳ vào bạn... Nhớ kéo Uke đứng dậy. Với Irimi hay koshi hình như ngược lại hay sao ý. (nghỉ học võ cả mười mấy năm rồi nên chỉ nhớ bậy bạ vậy thôi)

    Mình chỉ hiểu có vậy thôi, có gì sai các cao thủ chỉ giúp với.

  7. #7
    tkdkid
    Guest
    Xin lỗi anh Dalat, nhiều lúc tui viết tui còn không hiểu tui viết gì nữa.. Thì làm sao anh hiểu cho được !

    Bởi vậy !!! Kinh nghiệm cho thấy.. Viết, nói, dạy càng khó hiểu càng có vẽ mình là cao thủ !

    Mấy ông Khổng, Lão, Đạt Ma toàn là nói chuyện người ta không hiểu nên mới thành Thánh nhân trong cõi người :focus:


  8. #8
    Administrator
    Ngày tham gia
    Apr 2006
    Đang ở
    Montreal Canada
    Bài viết
    2,533
    Thanks
    134
    Thanked 156 Times in 114 Posts
    Ta cảm nghiêm hai loại sức mạnh khác nhau. Loai thứ nhất, kéo, cảm nhân như là sức mạnh từ chính bản thân mình, từ chính cơ bắp của mình. Loai thứ hai, đẩy, cảm nhận như ta không làm gì với sức mạnh bản thân. Mình cảm như không có gì xảy ra.
    Hì hì! Theo cách tui hiểu thì cái mà thầy nói là 1 loại 'khí'. Lúc thầy chỉ thì dùng tất cả cơ thể ('joint'=khớp xương,) và thả lòng người.


    There is a way that we must coordinate our body to maximize the use of this second type of power. To understand this we must think about the body's joints and how power and energy moves through them. The joints must be kept soft and flexible so that they can transmit the extended power. In contracting power one can feel muscles tighten as the power moves through them to bring objects towards oneself. In extended power one must feel the joints open so that the power can be whipped through them and away from oneself.
    Khó nói qua văn quá, trước mặt thì chỉ cần cho 'nếm mùi' giữa 2 cách là cảm thấy liền ...:laugh: :laugh: :laugh:



    Đây là phần tiếp của thầy Kanai...


    Chapter 4 - Relationship between Joints and Power, and How Power is Produced

    Part 1

    We will now examine the relationship between the body's joints and power, and how correct use of the body's joints produces power.

    In examining this subject, we can begin to understand the expression of AIKIDO on the physical level, and by focusing on the nature of the body, understand the concept of unification of mind, body and spirit

    The concept of unification has suffered because it has usually been a very vague concept. In the past, emphasis on the mind aspect of unification (mainly "how-to-use-KI" ideas) has been used to compensate for the fundamental contradictions and appearance of disunity of AIKIDO's widely varied collection of attacks, joint techniques and throwing techniques

    However, as I hope is becoming clear through the previous discussion, it is my belief that by analyzing the workings of the body, a clear and effective logic can be defined and established for AIKIDO practice.

    If we use the logic of the physical body as a basis for clarifying what would otherwise be the vague concept of "unification", we can begin to clarify one's understanding, and escape the ambiguities in most In order to gain this much deeper understanding of AIKIDO, you must learn to use your "entire-self" in AIKIDO practice.

    Expressed in physical terms, using your entire-self means that you must use your entire body in performing each movement or technique. Moreover, since the joints are the structures that connect the various parts of the body you must use all of the joints of your body. To do this you must understand the function of the joints of the human body.

    There are three important functions of the joints:

    First, appropriate and flexible joint movement can soften or avoid a collision with an opponent's power.

    Second, joints can create flexibility.
    Each individual joint has a range of motion, but in order to maximize total body flexibility, one must make all of the joints, including the hip joints, adjust from moment to moment..

    The more joints that can be adjusted in a coordinated way, the more the body will be totally flexible.

    Third, joints can produce power. Muscles create power, and multiple muscles and their associated connective tendons are attached to each joint. When multiple muscles are used in an organized way, the power created necessarily must be proportional to the number of muscles used. This power is manifested through a movement of the joint to which the muscles are connected. If this is true of one joint, then it is better to use two joints than one, and three joints than two, etc. The more joints one uses, the greater the power one can generate and transfer to the opponent.
    Aiki

    Pain is the best instructor, but no one wants to go to his class...
    Khg có gì nguy hiểm hơn là võ miệng

  9. #9
    tyi
    Guest
    "The way one experiences these two kinds of strength is different. The first way, contracting, feels more like what we might call strength or power because it feels more like we are doing something with our person-al muscle strength. The second, extending, is more difficult to feel and may seem like we aren't really doing anything with our personal strength. It may actually seem as if nothing is happening.

    "In Aikido we want to use the second kind of strength or power, not the first.

    There is a way that we must coordinate our body to maximize the use of this second type of power. To understand this we must think about the body's joints and how power and energy moves through them. The joints must be kept soft and flexible so that they can transmit the extended power. In contracting power one can feel muscles tighten as the power moves through them to bring objects towards oneself. In extended power one must feel the joints open so that the power can be whipped through them and away from oneself.

    Nghĩ đến những thế khởi động, đa số đều là dạng strength thứ hai: hít đất, fune kogi undo, men uchi ikyo undo, seiza ho !:biggrin: :biggrin:

    Mới nghĩ được tới đó, mời các bạn bổ sung... !

  10. #10
    Administrator
    Ngày tham gia
    Apr 2006
    Bài viết
    730
    Thanks
    0
    Thanked 3 Times in 3 Posts
    Tôi chỉ biết Shihonage nên thử phân tích với đòn này xem sao. Uke tấn công chém shomen thì phải, tory đưa tay lên, dĩ nhiên là không phải chặn lại mà dựa theo và nắm lấy, tiếp theo là di chuyển tenkan ra sau lưng Uke, kéo tay uke theo, tiếp đến dựa trên sự mất thăng bằng vì bị bẻ tay, mất đà ... đẩy nhẹ Uke xuống thảm. Khi Uke đã nằm trên thảm thì kéo đẩy tuỳ vào bạn... Nhớ kéo Uke đứng dậy. Với Irimi hay koshi hình như ngược lại hay sao ý. (nghỉ học võ cả mười mấy năm rồi nên chỉ nhớ bậy bạ vậy thôi)
    Ngày xưa tui cũng hoc như ban. Lúc kéo lúc đẩy lung tung. Sau này mới nhân ra là khi thực hiên đòn Aikido 99% là đẩy hay đè từ ban đầu cho đến kết thúc đòn. Ngay đến đòn Irimi cũng là nắm cổ Uke đẩy vô người mình.
    NgDaLat
    Nhớ ơn các bậc sinh thành, dưỡng dục, dạy dỗ

Trang 1 của 3 123 CuốiCuối

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
  •