Trang 4 của 6 Đầu tiênĐầu tiên ... 23456 CuốiCuối
Kết quả 31 đến 40 của 53

Chủ đề: Thắc mắc về Kokyuho

  1. #31
    Administrator
    Ngày tham gia
    Apr 2006
    Bài viết
    730
    Thanks
    0
    Thanked 3 Times in 3 Posts
    Trích dẫn Gửi bởi aikikai
    xin cho aikikai nói lạc đề một chút. aikikai chưa khều ổi bắng cái cây dài 1 hay 2m. mấy hôm trước về hái xoài ở nhà nội, cầm cái cây dài đến 5,6m. lúc đó, để tốn ít sức lực nhất thì cái cây khều gần như thẳng đứng và gốc độ của cánh tay với cây phải nhỏ.
    nếu trả lời lạc ý thì aikikai xin lỗi nhé !
    Trích dẫn Gửi bởi kiai
    Như thế góc độ giữa cây gậy với cánh tay trước là số không. Như thế, ta phải liên kết cánh tay với cây gậy thì mới có thể hái ổi. Nhưng không thể bằng anh Aiki được, anh ấy có những 4 năm kinh nghiệm khều ổi cơ. Ha! Ha! Ha....
    You rock! that's what I want to hear

    Hãy nhìn hình của Yamanda Sensei có phải cánh tay trước của ổng với cánh tay của Uke gần như trên một đường thẳng không? Để làm một với Uke cứ cái gì gần với ta phải "làm một" trước. Các ngón của Nage chạm cánh tay của uke để nghe ngóng và duy trì cái đường thẳng (làm một đó)


    Mấy hình sau này hai cánh tay đã bị rời ra không trên cùng đường thẳng



    Sau cánh tay, Nage còn phải "làm một" các phần khác nữa của uke nhưng phần vừa nói trên là phần khó nhất.....
    NgDaLat
    Nhớ ơn các bậc sinh thành, dưỡng dục, dạy dỗ

  2. #32
    Senior Member
    Ngày tham gia
    Apr 2006
    Đang ở
    Toronto, Canada
    Bài viết
    143
    Thanks
    0
    Thanked 1 Time in 1 Post
    Xin lỗi mọi người, tui đoán bậy. Trả lời xong ngồi suy nghĩ lại mới thấy mình ngu. Hehehe :laugh:

  3. #33
    Administrator
    Ngày tham gia
    Apr 2006
    Bài viết
    730
    Thanks
    0
    Thanked 3 Times in 3 Posts
    Trích dẫn Gửi bởi hungkid3
    Xin lỗi mọi người, tui đoán bậy. Trả lời xong ngồi suy nghĩ lại mới thấy mình ngu. Hehehe :laugh:
    Lỗi phảỉ gì ? sao khách sáo thế ? Chắc gì ai đúng ai sai mà nói vậy
    NgDaLat
    Nhớ ơn các bậc sinh thành, dưỡng dục, dạy dỗ

  4. #34
    Administrator
    Ngày tham gia
    Apr 2006
    Bài viết
    349
    Thanks
    1
    Thanked 4 Times in 3 Posts
    Tôi nói dài dòng văn tự nhưng có lẻ không rõ bằng vài câu nói của anh :drinks: anh có nhận xét nhanh chóng vào vấn đề. Very Good! :bigsmile:

  5. #35
    Senior Member
    Ngày tham gia
    Apr 2006
    Đang ở
    hanoi
    Bài viết
    110
    Thanks
    0
    Thanked 0 Times in 0 Posts
    Xin góp một ý nhỏ!
    Nói thật tôi khi đọc câu hỏi của anh NGDALAT về cái gậy khều ổi tôi chẳng hình dung ra gì cả mà chỉ hình dung ra quả ổi, khi anh post hình thì mói rõ.Tôi xin có thêm 2 ý nhỏ trong kỹ thuật kokyuho.
    Ý 1 là không chỉ tori thẳng tay mà trong khi đẩy tay tori từ tư thế ngửa xoay dần và úp lòng tay( chắc các anh thấy rõ trong clip rồi)
    Ý 2 tay đẩy sẽ từ phần nách của uke trở lên.
    Cũng giống như các anh trong quá trình tập thì khó nhất vân là làm sao conect được với uke. trong một lần tập huấn tôi làm uke cho một ông Nhật ông không conect mà đẩy từ dưới lên giống như giơ kiếm lên vậy, tôi nhỏ yếu hơn nên cổ tay cảm thấy bị tác động lực rất mạnh và nhanh lúc đó tôi chỉ còn cách nhổm cả người dậy để tránh lực tác dụng vào cổ tay và bị đẩy ngã dễ dàng.Không biết có ai tập theo phương pháp này không. Tôi thì không tập vì không thấy phù hợp với tôi lắm.
    Xin ý kiến các anh.Thân!

  6. #36
    Senior Member
    Ngày tham gia
    Apr 2006
    Đang ở
    Saigon, Vietnam
    Bài viết
    331
    Thanks
    19
    Thanked 14 Times in 9 Posts
    :sad: . Mấy hôm nay theo dõi mục này nhưng vẫn chưa hiểu rõ. Hy vọng vài .... năm nữa sẽ "ngộ".

    Theo David tập, Kokyu Dosa được thực hiện theo 02 kiểu:

    C1 (Kugasawa sensei thực hiện ) Hai tay của Uke và Nage để hơi cao (gần bắng vai). Nage phát lực và cảm nhận lực chống lại từ Uke. Bất thình lình Nage thu lực làmUke hơi mất thắng bằng. Nage nhổm người đẩy toàn thân về phía trước và xoay hông quật Uke xuống.

    C2 ( Giống cách đẩy của Đại sư Yamada - tư thế nâng kiếm lên -Trầm chỏ) Uke mất thăng bắng khi cùi chỏ bị nâng cao hơn vai lúc này chỏ của Nage thấp hơn cùi chỏ Uke nên lực mạnh hơn. Cách thực hiện: Nage phát lực và cảm nhận lực chống lại từ Uke. Nage cuộn bàn tay sao cho ngón cái trỏ vào người của mình (Nage) hơi đổ người tới (lúc này cùi chỏ của Nage thấp hơn). Dùng lực từ hông đẩy Uke mât thăng bắng và xoay hông để quật Uke ngã.

    Do được tập như vậy nên David nghĩ KoKyu Dosa -phương pháp tập thu phát lực và kỹ thuật phát triển sức mạnh của cùi chỏ - một kỹ thuật khá phổ biến trong Ken - hay là cách trầm chỏ (không biết có đúng không nữa đây :icool: )

    Hiểu chỉ được có dzậy xin anh em góp ý để mau được "ngộ" (miền nam nói là "kì kì" đó ).

    Thân

  7. #37
    Senior Member
    Ngày tham gia
    Apr 2006
    Đang ở
    Bài viết
    290
    Thanks
    0
    Thanked 5 Times in 5 Posts
    qua câu chuyện "khều ổi" này, aikikai thấy võ thuật gắn bó chặt chẽ với cuộc sống. từ những hành động thông thường, nếu chịu khó quan sát và suy luận, có thể phát triễn lên thành lý luận để áp dụng vào võ thuật....

    (vậy chắc muốn giỏi kokyu-dosa phải về tập hái xoài nhiều hơn nữa. không biết vườn xoài nhà nội có đủ trái cho mình tập không? :laugh: ):laugh:
    Practice Make Perfect

  8. #38
    Administrator
    Ngày tham gia
    Apr 2006
    Bài viết
    730
    Thanks
    0
    Thanked 3 Times in 3 Posts
    Trích dẫn Gửi bởi fourever
    Tôi nói dài dòng văn tự nhưng có lẻ không rõ bằng vài câu nói của anh :drinks: anh có nhận xét nhanh chóng vào vấn đề. Very Good! :bigsmile:
    Hì hì được anh fourever khen không khác gì được O-Sensei xoa đầu, đã gì đâu.

    @Beginer
    Dĩ nhiên còn nhiều cái khác nữa. Chúng ta chỉ đang phân tich từ từ ở cái khoản connect (niêm) và nghe lực

    @David
    Những gì mà david nói đó thuôc về kỹ thuật vận kình sử khí (tấn công) rồi. Nó đã đi ra ngoài vấn đề cảm nhận và niêm (connect và feel). Trong chiến tranh (thương trường hay chiến trường cũng vậy) thám báo (trinh sát) và tấn công là hai chuyện khác nhau. Tuy nhiên muốn tấn công thì phải biêt địch cái đã

    @Akikai
    Đúng vậy. Danh sư võ học nhờ quan sát thế giơi quanh ta rồi mới đưa vào lý thuyết, lý luận của họ áp dụng vô cơ thể con người. Bây giờ có môn học là phỏng sinh học gì đó.

    Trươc đo tui có viết lộn:
    Connect là tiếng mẽo, Tiếng hán việt của ta gọi là thính kình (nghe kình). tiếng Nhựt là .... là (hỏng biết). Muốn nghe kình được thì phải biết niêm (dính).

    Bây giờ tui xin sửa lại là:
    Connect là tiếng mẽo, Tiếng hán việt của ta gọi là niêm (dính). Tiếng Nhựt là .... là (hỏng biết). Nhờ connect (niêm) ta mới nghe được kinh lực cùa Uke để hoà hợp với Uke.

    NgDaLat
    Nhớ ơn các bậc sinh thành, dưỡng dục, dạy dỗ

  9. #39
    Administrator
    Ngày tham gia
    Apr 2006
    Bài viết
    730
    Thanks
    0
    Thanked 3 Times in 3 Posts
    Tiêp tục khái niêm về ví dụ khèo ổi:

    Khi ta cầm một cái cây để khều vật gì. Để có cảm nhận ở đầu kia của cây. Cái cây nên ở vị trí nằm trên cùng đường thẳng với cánh tay. Đó là mới nói tới cái cây không. Nếu nói tới cái cây có thêm lưỡi liềm hay cơ cấu nào khác thì sao.

    Câu hỏi đưa ra là:

    --Cơ cấu đó nên gắn chặt hay lỏng với cây ?
    NgDaLat
    Nhớ ơn các bậc sinh thành, dưỡng dục, dạy dỗ

  10. #40
    Senior Member
    Ngày tham gia
    Apr 2006
    Đang ở
    Bài viết
    199
    Thanks
    0
    Thanked 2 Times in 1 Post
    dude nghĩ cơ cấu đó nên gắn chặt vô cây để dễ xoay trở va` điêu` khiển. Đông` thơi` ngươi` câm` cây sẽ cảm giác được những gi` cơ cấu đụng phải.
    "Aikido is Commitment and Perseverance"

Trang 4 của 6 Đầu tiênĐầu tiên ... 23456 CuốiCuối

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
  •