Kết quả 1 đến 5 của 5

Chủ đề: JUDO PHYSICS II - NGUYÊN LÝ VẬT LÝ SỐ 2

  1. #1
    Senior Member
    Ngày tham gia
    Apr 2006
    Bài viết
    1,053
    Thanks
    0
    Thanked 2 Times in 2 Posts
    JUDO PHYSICS





    Lời mở đầu

    Judo bắt nguồn từ Nhu Thuật ( Jujitsu ) , trong đó Ju - có nghĩa là nhu nhuyễn , nhẹ nhàng , mềm mại còn Do - là con đường rèn luyện thể chất và tinh thần . Kỹ thuật trong môn phái Judo rất đa dạng nhưng đều đựa trên 2 yếu quyết là :

    ( 1 ) - Nhượng bộ sức mạnh để thắng sức mạnh bằng cách lợi dụng chính đối phương ( Uke ) .

    ( 2 ) - Phá vỡ thăng bằng của Uke để quật ngã anh ta .

    Vậy quy luật nào ẩn dấu phía sau 2 nền tảng trên . Chúng ta sẽ cùng khám phá điều này qua loạt bài viết Judo Physics - Các Nguyên Lý Vật Lý .

    Loạt bài viết dự định chia làm 3 phần lớn với nhiều chương nhỏ và sẽ được hoàn thành trong khoảng thời gian sớm nhất . Những điều kỳ diệu đang đợi chúng ta ở phía trước .

    Chúc mọi người luôn vui !


    Hagakure
    Thiên giang hữu thủy thiên giang nguyệt
    Vạn lý vô vân vạn lý thiên

    ___________________

    Ngàn sông tràn nước ngàn trăng sông
    Vạn dặm không mây trời mênh mông

  2. #2
    Senior Member
    Ngày tham gia
    Apr 2006
    Bài viết
    1,053
    Thanks
    0
    Thanked 2 Times in 2 Posts
    JUDO PHYSICS II - SỰ THĂNG BẰNG CỦA MỘT VẬT THỂ


    " Một người bị mất thăng bằng khi bị kéo tới hay đẩy lui . Một đối thủ mạnh cũng có thể cưỡng lại sức đẩy hay kéo của ta , nhưng ngay cả trong trường hợp này , ta cũng có thể phá vở trọng tâm của hắn một cách dễ dàng dễ dàng nếu như ta nương theo đà Uke kéo ta mà đẩy anh ấy ra sau , hoặc lợi dụng lúc Uke đẩ ta về phía sau mà kéo anh ấy chúi luôn về phía trước . Chúng ta chỉ ra đòn hữu hiệu khi đối phương đã bị mất thăng bằng " - Thầy Jigoro Kano


    **********





    Hình 1 - Lấy điểm A làm trục , ta lật khối chữ nhật về phía phải . Ta lật sao cho trọng tâm C của khối đến gần điểm E rồi buông tay ra , trọng tâm C sẽ trở về vị trí ban đầu của nó , khối chữ nhật trở lại vị trí cũ .

    Hình 2 - Lúc này trọng tâm C đã trùng với điểm E . Nếu ta tiếp tục đẩy nhẹ về phía phải trọng tâm C sẽ đổ theo vòng cung mà không trở lại vị trí ban đầu nữa .

    Kết luận : Cần phải sử dụng nhiều lực hơn để xê dịch một vật đang đứng vững và ít lực hơn với một vật không đứng vững .


    -------


    Hình 3 - Ta tưởng tượng một Judoka trong thế tấn Shinzen-hotai như một khối hộp chữ nhật để khảo sát sự thăng bằng của anh ta khi chịu tác động của một lực ngang .

    Giả thiết về Judoka :

    Chiều cao = AB = 150 cm

    Trọng lượng = P = 75 kg

    Trọng tâm Hara đặt tại C

    Khoảng cách giữ 2 trục thẳng đứng qua trọng tâm và qua mũi = CD = 12 cm

    Chiều cao của điểm áp dụng lực = AB = 150 cm

    AD = CC'

    AC = AE

    * Muốn cho thân ngưòi Judoka đổ về hướng véctơ F , với AB làm trục , ta cần chuyển dịch trọng tâm C đến E trên trục AB .

    Công ( dời C đến E ) = P . DE = 75 kg . 0.96 cm = 75 kg.cm( gần đúng )

    Theo nguyên lý động lực ta có :

    F . AB = W . BD ----------> F = ( W . BD ) / AB = 75 kg .cm/ 150cm = 0,5 kg lực .


    Kết luận - vậy ta cần 0.5 kg lực để làm cho Judoka mất thăng bằng .






    --------------------


    Dựa vào nguyên lý thăng bằng của vật thể , thầy Jigoro Kano đã sáng tạo và phổ biến 2 nguyên tắc ứng dụng hiệu quả trong các kỹ thuật của Judo .

    1 - Happo no Kuzushi - Phá trọng tâm đối phương theo 8 hướng

    2 - Roppo no Kuzushi - Phá trọng tâm theo sáu hướng
    Thiên giang hữu thủy thiên giang nguyệt
    Vạn lý vô vân vạn lý thiên

    ___________________

    Ngàn sông tràn nước ngàn trăng sông
    Vạn dặm không mây trời mênh mông

  3. #3
    Senior Member
    Ngày tham gia
    Apr 2006
    Bài viết
    1,053
    Thanks
    0
    Thanked 2 Times in 2 Posts
    JUDO PHYSICS II A - TE WAZA



    ************


    1 - Obi Otoshi





    -------------


    2 - Uki Otoshi





    -------------


    Thiên giang hữu thủy thiên giang nguyệt
    Vạn lý vô vân vạn lý thiên

    ___________________

    Ngàn sông tràn nước ngàn trăng sông
    Vạn dặm không mây trời mênh mông

  4. #4
    Senior Member
    Ngày tham gia
    Apr 2006
    Bài viết
    1,053
    Thanks
    0
    Thanked 2 Times in 2 Posts
    3 - Tai Otoshi






    -------------


    4 - Sukui Nage






    --------------------------------------------------------------------------------------------------------------
    Thiên giang hữu thủy thiên giang nguyệt
    Vạn lý vô vân vạn lý thiên

    ___________________

    Ngàn sông tràn nước ngàn trăng sông
    Vạn dặm không mây trời mênh mông

  5. #5
    Senior Member
    Ngày tham gia
    Apr 2006
    Bài viết
    1,053
    Thanks
    0
    Thanked 2 Times in 2 Posts
    JUDO PHYSICS II - NGUYÊN LÝ VẬT LÝ SỐ 2
    Bài : Nguyễn Việt Bằng
    Hiệu đính : Hagakure
    Ảnh : Neil Oklehamp
    Thiên giang hữu thủy thiên giang nguyệt
    Vạn lý vô vân vạn lý thiên

    ___________________

    Ngàn sông tràn nước ngàn trăng sông
    Vạn dặm không mây trời mênh mông

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
  •