Trang 6 của 7 Đầu tiênĐầu tiên ... 4567 CuốiCuối
Kết quả 51 đến 60 của 62

Chủ đề: Đòn Shihonage - Katate Tori

  1. #51
    Member
    Ngày tham gia
    Aug 2007
    Bài viết
    55
    Thanks
    0
    Thanked 2 Times in 2 Posts
    Uh, cái đòn này lúc đầu tập buồn cười, cứ vừa xoay tenkai thi uke cũng xoay như múa bale, đến hài:laugh:

    Bạn legolas cứ thử hạ thấp tấn xuống mà đánh, uke vẫn múa bale được thì hạ thêm tý nữa, bất lắm thì quỳ xuống đánh thì uke có xoay vào nồi :suicide:

    Thân!

  2. #52
    Administrator
    Ngày tham gia
    Apr 2006
    Đang ở
    Montreal Canada
    Bài viết
    2,533
    Thanks
    134
    Thanked 156 Times in 114 Posts
    HKD cũng như bất cứ môn võ nào khác, đòn nào cũng có nhiều cách đánh hay vô đòn. Nhiều người đổi cách vô đòn với nhiều lý do : theo thể trạng, theo kinh nghiệm ...

    Shihonage là 1 trong những đòn chính của HKD.

    nhiều người vô đòn shihonage (omote) với kiểu Ikkyo undo như clip sau. Hồi đầu sư tổ dùng cách này để vô đòn.

    Ikkyo undo


    Hình sau này uke bị MTB và chấn cùi cho nên khg sợ lắm. Hiìh chỉ dùng để minh hoại thô



    Nhưng sau 1 lần bị 1 judoka quét chân, sư tổ đã đổi cách vô đòn qua taisabaki " ura sankaku " hay " itoemi " như hình sau.

    Thầy Osawa chuyển từ Gyakuhamni sang ura sankaku


    Thầy Tamura




    Thầy Chiba kể lại những gì tui mới nói trong clip sau. Lối vô cũ của sư tổ (3 sec), cách mới (ura sankaku 14 sec) và bi quét chân khi vô kiểu cũ ( 22 30 sec ). Xin nhắc lại là cách đổi này chỉ áp dụng cho Katate dori shihonage Omote mà thôi.

    [youtube]http://www.youtube.com/watch?v=eC_Uctj1CyE[/youtube]
    Aiki

    Pain is the best instructor, but no one wants to go to his class...
    Khg có gì nguy hiểm hơn là võ miệng

  3. The Following User Says Thank You to aiki For This Useful Post:


  4. #53
    Senior Member
    Ngày tham gia
    Apr 2006
    Đang ở
    Saigon, Vietnam
    Bài viết
    331
    Thanks
    19
    Thanked 14 Times in 9 Posts
    Cám ơn anh Aiki đã post clip . Em đã tập theo , cách vô đòn kiểu này hay thiệt, uke mất thăng bằng ngay từ khi nage di chuyển. Mai sẽ tập tiếp . Cám ơn anh.

  5. #54
    Senior Member
    Ngày tham gia
    Jul 2007
    Đang ở
    JP
    Bài viết
    138
    Thanks
    10
    Thanked 50 Times in 30 Posts
    Clip sau thầy Donovan hướng dẫn cách nắm tay trong đòn Shihonage. Xem clip xong mới biết hóa ra bao năm CT đánh Shihonage đều nắm sai hết mà không để ý :P



    Vừa post xong clip thì đọc được bài này trên aikido journal, viết về các cách nắm tay trong đòn Shihonage. Mọi người thử xem và cho ý kiến nhé
    http://blog.aikidojournal.com/2013/0...tanley-pranin/
    Last edited by chithanh; 09-13-2013 at 11:54 PM.

  6. The Following 2 Users Say Thank You to chithanh For This Useful Post:


  7. #55
    Surfgrass
    Guest
    Clip sau thầy Donovan hướng dẫn cách nắm tay trong đòn Shihonage. Xem clip xong mới biết hóa ra bao năm CT đánh Shihonage đều nắm sai hết mà không để ý :P
    Không hẳn là sai đâu CT, keep an open mind

  8. #56
    Administrator
    Ngày tham gia
    Apr 2006
    Đang ở
    Montreal Canada
    Bài viết
    2,533
    Thanks
    134
    Thanked 156 Times in 114 Posts
    Cái quan trọng là khg để uke rút cùi chỏ lại vì nếu rút lại là khg vô shiho được nửa.

    Còn về cách nắm tay uke thì có nhiều cách. Đa số mấy cách trong vài của Stanley tui đều thấy và áp dụng tùy theo cách nắm hay thể xác của uke. Khó nói đúng / sai lắm vì cách đó đúng 1 vài người và khg áp dụng được với 1 số khác tùy theo cách họ nắm ...


    còn cách khác theo "võ tình thương" để làm uke khg đau nũa ....
    Aiki

    Pain is the best instructor, but no one wants to go to his class...
    Khg có gì nguy hiểm hơn là võ miệng

  9. The Following 2 Users Say Thank You to aiki For This Useful Post:


  10. #57
    Surfgrass
    Guest
    Cái quan trọng là khg để uke rút cùi chỏ lại vì nếu rút lại là khg vô shiho được nửa.
    mình theo lực đẩy cùi chỏ của uke thẳng vào người uke cho người uke mất trọng tâm thì vô đòn còn dễ hơn. Nhiều người cố ý phản đòn không cho tori tập bằng cách rút cùi chỏ vào người và gập người lại, khi uke làm như vậy họ sẻ đi thẳng vào cùi chỏ của tori

  11. #58
    Senior Member
    Ngày tham gia
    Apr 2006
    Đang ở
    Saigon, Vietnam
    Bài viết
    331
    Thanks
    19
    Thanked 14 Times in 9 Posts
    @ Surfgrass : Cách anh chỉ không phù hợp với người uke to con hơn Nage.

    Cách của thấy Donavan chỉ đúng là căn bản. Vì nếu đánh theo cách nắm ở cổ tay thì có uke tay dẻo /không đau họ sẻ lấy lại thăng bằng và Nage sẻ dể bị trục trặc /bị phản đòn. Đánh theo cách thầy Donovan chỉ uke sẻ mất thăng bằng liên tục và họ sẻ không thể rút cùi chỏ về.

    Nấu các bạn xem clip của một số thầy đánh shiho nage chỉ 1 tay, đón thực hiện được khi uke bị mất thăng bằng do đó theo bản năng uke sẻ bám vào tay của nage để hy vọng lấy lại thăng bằng cho đến khi họ bị té.

  12. #59
    Surfgrass
    Guest
    @ Surfgrass : Cách anh chỉ không phù hợp với người uke to con hơn Nage.
    Cách đánh này rất phù hợp với uke to cao. Nắm cánh tay như thầy Donovan chỉ thì hơi trục trặc nếu gặp uke với cánh tay Popeye . Nếu David coi kĩ link anh ChiThanh gữi kèm (http://blog.aikidojournal.com/2013/0...tanley-pranin/) thì thấy trong hình đầu tiên:

    1 là sư tổ đẩy cùi chỏ vào người doshu. Cùi chỏ càng xa người uke thì càng khó điều khiển được trọng tâm uke. Mục đích chính của những đòn khóa là để kết nối vào trọng tâm của uke.

    2 là sư tổ nắm ở gốc ngón tay cái.

    Trong link anh chithanh gởi thì Stan Pranin có nói cách nắm shihonage của aikido đương thời khác hẳn cách nắm của sư tổ và cách của những học trò trước chiến tranh. Sư tổ nắm ở gốc của ngón tay cái còn những thầy đương thời kể cả Doshu bây giờ nắm ở cổ tay. Anh sẻ không bàn luận cách nào đúng cách nào xai, cách nào hay hơn cách nào...nhưng khi anh còn học aikido, thầy anh có chỉ là nắm ở gốc ngón tay cái nhưng không giải thích tại sao, sau này khi anh bắt đầu học nhu thuật cổ điển của Nhật thì mới biết lý do chính của nó. Nhu thuật cổ điển chú trọng khóa xương làm ảnh hưởng tới cả thân người và trọng tâm uke, khóa bắp thịt hay gân thì sẻ có vấn đề là có người dẻo dai có người không, nhưng xương thì ai cũng như ai, không xương nào dẻo hơn xương nào. David nên nhớ sư tổ học từ Daito ryu ra, một trong những môn nhu thuật cổ điển của Nhật. David coi kĩ 2 clips kèm theo thì thấy cách đánh và nắm của thầy Saito và thầy Kondo bên Daito ryu như thế nào.

    thầy Saito's Shihonage:



    Thầy Kondo của Daito ryu có nói là khi áp dụng shihonage thì lực đè lên tất cả 3 khớp xương, cổ tay, cùi chỏ và vai. Nếu nắm cánh tay như cách thầy Donovan thì chỉ có cùi chỏ và vai bị ảnh hưởng.


  13. The Following User Says Thank You to Surfgrass For This Useful Post:


  14. #60
    Senior Member
    Ngày tham gia
    Apr 2006
    Đang ở
    Saigon, Vietnam
    Bài viết
    331
    Thanks
    19
    Thanked 14 Times in 9 Posts
    Giờ đọc lại " mình theo lực đẩy cùi chỏ của uke thẳng vào người uke cho người uke mất trọng tâm thì vô đòn còn dễ hơn" David cũng chưa hiểu anh Surfgrass lắm. Theo hiểu biết của David, Nếu cùi chỏ của Uke được đưa về gần người uke / đối với người to con hơn Nage họ sẻ lấy lại thăng bằng dể dàng chứ khó làm họ mất trọng tâm.

    Theo David hiểu, người to con hay nhỏ bé/ dẻo hay cứng khi trọng tâm bị dịch chuyển ra khỏi chân đế thì họ cũng như nhau - MTB. Nhưng ở mỗi người có độ dẻo khác nhau , nếu lấy đòn khóa làm đau để khống chế sẻ gặp vài trường hợp cá biệt , không thể khống chế vài người. Nên tùy theo quan điểm của mỗi người mà áp dụng kỷ thuật theo hướng mà mình thấy hợp lý với suy nghỉ và thể trạng của mình.

    Khi anh làm uke MTB tức anh cũng đã kết nối trọng tâm của uke . Uke phải bám vào Nage để cố lấy lại thăng bằng. Cái hay của Nage là làm cho Uke tưởng bám vào Nage là lấy lại được thăng bằng cho tới khi họ nhận ra là quá muộn.

    Các kỷ thuật tấn công, cầm nã, bẻ khóa khớp đều dẫn đến một mục tiêu làm đối phương mất quân bình, thăng bằng. Do vậy việc anh chọn phương thức nào để khống chế/ làm đau/ mất quân bình/mất thắng bằng là tùy vào quan điểm xử lý đối phương mà anh áp dụng. Có những ngưới bỏ 20-30 năm trời luyện thiết bố sam để chịu đòn tấn công của đối phương , nhưng học tránh né đón tấn công của đối thủ sẻ mất ít thời gian hơn.

    Điếu quan trọng là cái gì hợp lý/ thỏa mản với bản thân mình thì mình áp dụng/theo học. Tấm huân chương có 2 mặt mà .
    Last edited by David; 10-14-2013 at 11:25 PM.

Trang 6 của 7 Đầu tiênĐầu tiên ... 4567 CuốiCuối

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
  •