Trang 1 của 2 12 CuốiCuối
Kết quả 1 đến 10 của 11

Chủ đề: TAI SABAKI - DI CHUYỂN C BẢN TRONG AIKIDO

  1. #1
    Senior Member
    Ngày tham gia
    Apr 2006
    Bài viết
    1,053
    Thanks
    0
    Thanked 2 Times in 2 Posts
    TAI SABAKI - DI CHUYỂN C BẢN TRONG AIKIDO



    Thầy Horizoe Katsumi dạy rằng : " Để khống chế sự tấn công của đối phương , điều quan trọng là phải di chuyển một cách chính xác , tạo tư thế và vị trí có lợi cho mình " . ( Aikido - Phần A - Trang 18 )


    Bài viết này sẽ giới thiệu những bước rất cơ bản trong sự di chuyển của Aikido - Đó chính là Nhập nội ( Irimi ) & Xoay chuyển ( Tenkan )


    Hagakure
    Thiên giang hữu thủy thiên giang nguyệt
    Vạn lý vô vân vạn lý thiên

    ___________________

    Ngàn sông tràn nước ngàn trăng sông
    Vạn dặm không mây trời mênh mông

  2. #2
    Senior Member
    Ngày tham gia
    Apr 2006
    Bài viết
    1,053
    Thanks
    0
    Thanked 2 Times in 2 Posts
    A - Quy ước cho các hình minh họa



    ( 1 ) - Chân trái - Dấu chân xanh
    ( 2 ) - Chân phải - Dấu chân đỏ
    ( 3 ) - Vị trí ban đầu - Dấu chân xanh ( hoặc đỏ ) mờ
    ( 4 ) - Vị trí cuối cùng - Dấu chân xanh ( hoặc đỏ ) đậm







    ************



    B - Tư Thế Hanmi - Hanmi Gamae


    ( 1 ) - Migi Hanmi - Chân phải ở trước





    ----------



    ( 2 ) - Hidari Hanmi - Chân trái ở trước








    ---------------------------------
    Thiên giang hữu thủy thiên giang nguyệt
    Vạn lý vô vân vạn lý thiên

    ___________________

    Ngàn sông tràn nước ngàn trăng sông
    Vạn dặm không mây trời mênh mông

  3. #3
    Senior Member
    Ngày tham gia
    Apr 2006
    Bài viết
    1,053
    Thanks
    0
    Thanked 2 Times in 2 Posts
    C - Irimi - Nhập Thân


    ( 1 ) - Từ tư thế Migi Hanmi , lướt chân trước chếch 1 góc so với hướng tấn công

    ( 2 ) - Tiếp theo lướt chân sau theo chân trước để tái lập tư thế Migi Hanmi


    Irimi còn có một tên gọi khác là Suri-Ashi . Bàn chân ta luôn lướt trên thảm với một sự tiếp xúc rất nhẹ .





    ------------


    D - Issoku Irimi - Nhập Thân Đảo Chân


    ( 1 ) - Xuất phát từ thế đứng Hidari Hanmi

    ( 2 ) - Lướt nhẹ chân phải theo một đường cong có tiếp tuyến chếch với hướng bị tấn công

    ( 3 ) - Tiếp theo lướt chân trái tạo thành thế đứng Migi Hanmi ( Đảo thế đứng )







    --------------------------------
    Thiên giang hữu thủy thiên giang nguyệt
    Vạn lý vô vân vạn lý thiên

    ___________________

    Ngàn sông tràn nước ngàn trăng sông
    Vạn dặm không mây trời mênh mông

  4. #4
    Senior Member
    Ngày tham gia
    Apr 2006
    Bài viết
    1,053
    Thanks
    0
    Thanked 2 Times in 2 Posts
    E - TENKAI


    - Xoay Tenkai là kỹ thuật xoay trong đó điểm tựa để xoay không thay đổi

    ( 1 ) - Xuất phát từ tư thế đứng Migi Hanmi

    ( 2 ) - Xoay quanh điểm tựa ( dấu tròn ) trên gan bàn chân

    ( 3 ) - Sau khi xoay , tư thế mới là Hidari Hanmi






    ************


    F - TENKAN


    - Tenkan có nghĩa là xoay chuyển , khác với Tenkai - điểm tựa sau khi xoay Tenkan thay đổi ( một hoặc hai điểm tựa )


    ( 1 ) - Vị thế xuất phát là Hidari Hanmi

    ( 2 ) - Trước tiên , xoay chân trước 180 độ

    ( 3 ) - Sau đó quét chân sau một vòng cung 180 độ quanh trục chân trước

    ( 4 ) - Kết thúc xoay Tenkan , tư thế đứng vẫn là Hidari Hanmi







    -------------------------------------
    Thiên giang hữu thủy thiên giang nguyệt
    Vạn lý vô vân vạn lý thiên

    ___________________

    Ngàn sông tràn nước ngàn trăng sông
    Vạn dặm không mây trời mênh mông

  5. #5
    Senior Member
    Ngày tham gia
    Apr 2006
    Bài viết
    1,053
    Thanks
    0
    Thanked 2 Times in 2 Posts
    G - IRIMI TENKAN


    - Irimi Tenkan có nghĩa là Nhập Nội & Xoay Tròn , một kỹ thuật kết hợp cả Nhập thân Irimi và Xoay chuyển Tenkan


    ( 1 ) - Tư thế đứng xuất phát là Hidari Hanmi

    ( 2 ) - Lướt nhẹ chân sau trên thảm tạo thế đứng Migi Hanmi hơi chếch với hướng bị tấn công

    ( 3 ) - Xoay Tenkan







    *************


    H - HANTAI TENKAN


    - Hantai Tenkan có nghĩa là bước và xoay một cung < 90 độ


    ( 1 ) - Xuất phát với tư thế Hidari Hanmi

    ( 2 ) - Bước nhẹ chân sau lên ngang chân trước

    ( 3 ) - Xoay Tenkan với một cung , 90 độ


    Thiên giang hữu thủy thiên giang nguyệt
    Vạn lý vô vân vạn lý thiên

    ___________________

    Ngàn sông tràn nước ngàn trăng sông
    Vạn dặm không mây trời mênh mông

  6. #6
    Senior Member
    Ngày tham gia
    Apr 2006
    Bài viết
    1,053
    Thanks
    0
    Thanked 2 Times in 2 Posts
    TAI SABAKI DI CHUYỂN C BẢN TRONG AIKIDO


    Hagakure ( 16 - 12 - 2004 )
    Thiên giang hữu thủy thiên giang nguyệt
    Vạn lý vô vân vạn lý thiên

    ___________________

    Ngàn sông tràn nước ngàn trăng sông
    Vạn dặm không mây trời mênh mông

  7. #7
    Senior Member
    Ngày tham gia
    Apr 2006
    Đang ở
    Saigon, Vietnam
    Bài viết
    331
    Thanks
    19
    Thanked 14 Times in 9 Posts
    Phần Tenkan của Hagakure hình như hơi khó thực hiện. Bước 2, phải Tenkai sau đó xoay chân 180 độ thì đúng hơn thì phải. Cách Irimi tenkan (TK 1) mà Hagakure giới thiệu là cách hiện giờ hầu hết các võ sinh ở VN đang tập và cách Tenkan mà anh NgDalat giới thiệu (TK2) http://www.hiepkhidao.com/Default.aspx?g=posts&m=4916 . Phương pháp nào là hợp lý hơn?

    Anh NgDalat có nhận xét về 2 cách TK2 và TK 1. David thêm "mắn muối":

    1. "Rút chân về thân người xoay 90 độ. Hướng nhìn không đổi " (bước 3 trong TK 2) sẽ nhanh hơn "Sau đó quét chân sau một vòng cung 180 độ quanh trục chân trước" và vững hơn

    2. TK2 khi cần áp dụng xoay 360 độ (TK2 xong , Tenkai thêm nữa) sẽ vững vàng hơn và không bị chóng mặt .

    AE đóng góp thêm ý kiến nhe.



  8. #8
    Administrator
    Ngày tham gia
    Apr 2006
    Bài viết
    730
    Thanks
    0
    Thanked 3 Times in 3 Posts
    Xoay 180 bàn chân thì Tui không làm được. Theo tui thấy thì tenkan là kết hợp giũa tenkai và irimi (tiến và lùi) có vẻ hợp lý hơn.

    Kỹ thuật di chuyển của Aikido không chỉ ở vi trí bàn chân và bước chân. Khi chân đã bước nhuần nhuyễn rùi thì nên nghĩ đến cái hông và sự chuyển trọng tâm giữa hai chân.
    NgDaLat
    Nhớ ơn các bậc sinh thành, dưỡng dục, dạy dỗ

  9. #9
    Administrator
    Ngày tham gia
    Apr 2006
    Đang ở
    Montreal Canada
    Bài viết
    2,533
    Thanks
    134
    Thanked 156 Times in 114 Posts
    Không hiểu David!:ihmm: :ihmm: David nói tenkan của bài Hagakure ở phần F đó hả? nếu mà nói phần đó thì giống quay Taino henko phải khg?

    Phần Ngdalat nói trong post Taisabaki kia nếu tui hiểu đúng thì là irimi tenkan phần G của chủ đề này. Bước tới hay lùi về là tùy theo thế công của Uke thôi! nói thật tui cũng khg để ý là bước tới hay lui hay quay bao nhiêu độ nữa! Miễn sao tui bên hông Uke, Uke trước mặt tui và vừa tầm tay là mừng rùi.... :lol: :lol:
    Aiki

    Pain is the best instructor, but no one wants to go to his class...
    Khg có gì nguy hiểm hơn là võ miệng

  10. #10
    Administrator
    Ngày tham gia
    Apr 2006
    Bài viết
    730
    Thanks
    0
    Thanked 3 Times in 3 Posts
    Bước tới hay lùi về là tùy theo thế công của Uke thôi! nói thật tui cũng khg để ý là bước tới hay lui hay quay bao nhiêu độ nữa!
    Ừa tui cũng không đế ý xoay bao nhiêu độ tới khi viết bài. Bỏ con số vô cho có vẻ chính xác ... đó mà. :biggrin: :biggrin:
    NgDaLat
    Nhớ ơn các bậc sinh thành, dưỡng dục, dạy dỗ

Trang 1 của 2 12 CuốiCuối

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
  •