Bài thứ 4 về mất thăng bằng


9. Đem tay/đầu Uke ra xa TCT và xuống càng gần đất càng tốt.


Không bao giờ giữ tay Uke cùng 1 chiều cao. Tay Uke phải ngoài TCT của Uke (phía trước)


Ngoài TCT






Đầu xuống đất (Thầy Sugano 8 dan, mới bị cưa chân vì bịnh đái đường)





Clip hay, chỉ rõ
http://www.frankfurt-aikikai.com/filme/Teachings/katatedorijiuwazanov.mov










Tay xuống đất (thầy Tissier 7 dan)

http://aikido.nord.free.fr/video/tissier/c4.mpeg




Áp dụng vô irimi

http://www.senshincenter.com/pages/vids/yokomenuchiiriminage.html







10. Luôn luôn giữ Uke mất thăng bằng, không cho lấy lại

Khi Uke đã mất thăng bằng rồi thì phản ứng tự nhiên của con người là lấy lại thăng bằng bằng cách đem tay/đầu hay những phần bị kềm chế về TCT của Uke.

Nhiều người thì ráng đánh đòn lẹ, nhưng nếu hiêủ và áp dụng đúng phương cách thì những gì tui đã biên trong mấy bài trước đều có thể áp dụng ở đây.



Đâỷ tay vô người Uke




Ở đây tui xin nhắc lại 1 số cách để giữ uke mất thăng bằng theo từng đòn. Có rất nhiều cách làm, những gì tui biên ở đây là cách làm của võ đường tui.




Ikkyo (đẩy cùi chỏ vô mặt) và Nikkyo
Thầy Tamura



Thầy Chiba







Cái cách đẩy này có thể dùng để chuyển sang rất nhiều đòn khác








Sankyo Áp dụng trong lúc đôỉ tay (đâỷ xoắn vô vai)








Nhìn kỹ cái tay








Kaitenage (Trọng lượng vô đầu và tay thẳng)

Không đúng lắm



Cái này không sơ hở







Kotegaishi(giữ tay Uke phía trước và thấp, không cho đem về TCT lại)







Shihonage (lót cùi chỏ không cho đem về)








Iriminage (giữ cổ, điểm thứ 3)







Tenchinage (tay thẳng, tay dưới tới điểm thứ 3)









Koshinage (Giữ tay Uke thẳng và ra phiá trước)








Jujynage (Nage giữ tay thẳng, và khoá tay Uke)







Áp dụng cho hầu như tất cả các đòn (xoắn tay, không cho đem về TCT lại, bài mất thăng bằng 3)




Chừng nào làm được như thế này là số 1 rồi.

http://aikido.nord.free.fr/video/zanotti/yokomen_ikkyo$$.mpg




http://aikido.nord.free.fr/video/zanotti/yokomen_ikkyo.mpg




http://www.bujindesign.com/images/videos/irimi/irimi2.mov








11. Đem Uke tới chiều cao của mình.

Uke cao hơn thì đem hắn xuống, như vậy thì Nage ở trong thế lợi. (cùng phương thức với suwariwaza hamni handachi)

http://www.kimusubi.fi/video/jodan_tsugi_iriminage2.wmv




http://www.bujindesign.com/images/videos/za/za2.mpg





Tấm hình này cho thấy thầy Yamada đem Uke cao hơn xuống chiều cao của thầy. Nhiều khi chỉ cần ''lùi/bước'' xa Uke chút xíu là cũng đủ sau khi đem Uke vô TCT.





TCT, điểm thứ 3, đem xuống chiều cao của mình







12. Đem trọng lượng Uke ra chân trước để

- Không cho Uke đấm hay đá với chân/tay sau
- Làm mất thăng bằng
- Không cho Uke ở trong phương vị la1â lại thăng bằng bằng cách đem tay về TCT






Clip này thầy Tissier lợi dụng lúc Uke muốn lấy lại thăng bằng để Kokyuho
http://aikido.nord.free.fr/video/tissier/c5.mpeg




Clip này cho thấy rõ nếu không đem trọng lượng ra chân trước sẽ bị đá.
http://www.frankfurt-aikikai.com/filme/Teachings/yokomenadvanced022006.mov






Yamada sensei
http://www.youtube.com/watch?v=vFcm8pUHMnE


Cái clip này cho thấy rõ tất cả những gì tui nói từ đầu bài đến giờ.
http://www.aikidojo.info/shishiya_ikkyo_wrist_grab_detail_tenkan_ura_form.w mv




mấy người thấy lực hông lúc thầy quay không?


(còn tiếp ...)