Trang 2 của 3 Đầu tiênĐầu tiên 123 CuốiCuối
Kết quả 11 đến 20 của 26

Chủ đề: Khí Kình Lực

  1. #11
    Administrator
    Ngày tham gia
    Apr 2006
    Bài viết
    730
    Thanks
    0
    Thanked 3 Times in 3 Posts
    Chưa muốn nói về Nôi, Ngoại công phu nhưng thấy anh em co Ý kiến nên bàn thử chơi

    Chôm đinh nghĩa của anh DCH về NGO I CÔNG:

    NGO I CÔNG: Ngoại công là công phu tập luyện về gân cốt và bắp thịt được gân guốc dắn chắc. Thân thể đanh thép, dắn chắc, nở nang chính là biểu hiện của ngoại công.
    Ví Dụ: Đấm trụ Marki, Bao cát của Karate hoặc Taekwondo.

    NÔI CÔNG: Là công phu về nội tạng (Tim Gan Phèo Phổi Thận v.v...) và hệ thống trao đổi chất trong người (Tuần Hoàn, Tiêu hoá, Bài tiết, v.v...)

    Ví dụ đơn giản về tác dụng của nội công là:
    1/ Đang bị tào tháo rượt thì không đấm đá gì được.
    2/ Lên đài mà cảm thấy đau bụng thì chịu thua cho rồi. Phổi khoẻ hét một cái người ta cũng đủ chết giấc
    3/ Người nội công cao uống rươu không biết say (Gan và Hệ thống bài tiêt mạnh)
    NgDaLat
    Nhớ ơn các bậc sinh thành, dưỡng dục, dạy dỗ

  2. #12
    Pikalot
    Guest
    Nói như anh NgDaLat thì Aikido có vẻ tập về nội công nhiều hơn và Nhuyễn Công phải ko? Vậy muốn tập nội công thì tập thiền hả? À mà đẩy Ki là 1 phương pháp tập nội công phải ko? Vậy tập theo hướng ngạnh công được ko?
    Con nít còn dẻo dai có thể dễ dàng training nhuyễn công, thế khi trưởng thành rồi bắt đầu tập nhuyễn công có trễ hông.
    Mà chính xác thì Aikido thiêng về hướng nào, nội công hay nhuyễn công (ngoại công thì chắc chắn ko phải rồi):unsure:

  3. #13
    Member
    Ngày tham gia
    May 2006
    Bài viết
    61
    Thanks
    0
    Thanked 1 Time in 1 Post
    Vậy trong đây có ai từng luyện qua nội công chưa? Nếu có thì có ai cảm nhận được Khí lưu chuyển trong cơ thể mình chưa?
    Hoa đẹp nhất là hoa anh đào, người đẹp nhất là người võ sĩ.

  4. #14
    Administrator
    Ngày tham gia
    Apr 2006
    Bài viết
    730
    Thanks
    0
    Thanked 3 Times in 3 Posts
    Chắc chắn là có rồi. Như tui nè từng có 3 quyển sách
    1/ Tự luyện bát đoạn cẩm thiếu lâm
    2/ Tự luyên Nôi công sơn đông (Vòng Thiêt tuyến)
    3/ Tự luyện nôi công Thiếu Lâm Tự

    Cả ba quyển đều của GS Hàng Thanh

    Rồi sách khí Công của BS Nguyễn khắc Viện, Võ đang Nội công bí pháp của Nam Anh. Ô là la cả .... Dịch Chân Kinh nữa

    Tâp khí chạy .... lung tung luôn. Thiếu điều ..... tẩu hoả ..... xém chết
    NgDaLat
    Nhớ ơn các bậc sinh thành, dưỡng dục, dạy dỗ

  5. #15
    psi_ops2001
    Guest
    các anh cho thấy tổ sư đang vận nội công hay gì vậy :blink:

  6. #16
    Administrator
    Ngày tham gia
    Apr 2006
    Bài viết
    730
    Thanks
    0
    Thanked 3 Times in 3 Posts
    Trích dẫn Gửi bởi Pikalot
    Nói như anh NgDaLat thì Aikido có vẻ tập về nội công nhiều hơn và Nhuyễn Công phải ko? Vậy muốn tập nội công thì tập thiền hả? À mà đẩy Ki là 1 phương pháp tập nội công phải ko? Vậy tập theo hướng ngạnh công được ko?
    Con nít còn dẻo dai có thể dễ dàng training nhuyễn công, thế khi trưởng thành rồi bắt đầu tập nhuyễn công có trễ hông.
    Mà chính xác thì Aikido thiêng về hướng nào, nội công hay nhuyễn công (ngoại công thì chắc chắn ko phải rồi):unsure:
    Quá chừng câu hỏi nên hổng biết sao để trả lời cho rành mạnh. Vậy thôi để từ từ nha. Có ai giúp dùm với?
    NgDaLat
    Nhớ ơn các bậc sinh thành, dưỡng dục, dạy dỗ

  7. #17
    Administrator
    Ngày tham gia
    Apr 2006
    Bài viết
    730
    Thanks
    0
    Thanked 3 Times in 3 Posts
    Trích dẫn Gửi bởi NgDaLat
    Chưa muốn nói về Nôi, Ngoại công phu nhưng thấy anh em co Ý kiến nên bàn thử chơi

    NÔI CÔNG: Là công phu về nội tạng (Tim Gan Phèo Phổi Thận v.v...) và hệ thống trao đổi chất trong người (Tuần Hoàn, Tiêu hoá, Bài tiết, v.v...) [/color]
    Ví dụ đơn giản về tác dụng của nội công là:
    1/ Đang bị tào tháo rượt thì không đấm đá gì được.
    2/ Lên đài mà cảm thấy đau bụng thì chịu thua cho rồi. Phổi khoẻ hét một cái người ta cũng đủ chết giấc
    3/ Người nội công cao uống rươu không biết say (Gan và Hệ thống bài tiêt mạnh)
    Hôm nay đi học thầy hỏi:

    Khí công và nội công khác nhau thế nào:

    Thế là copy cái đinh nghĩa trên đem nói lai. Thầy tròn mắt hỏi:

    --Ai dậy mày thế ?
    Ấp úng:
    --Dạ con nghĩ thế ạ
    Thầy quở:
    --Tầm bậy tầm bạ. Thầy nói tiếp:
    --Khí công là cống phu tập để tụ, tán, dẫn, xả khí. Nôi công là công phu để bồi dưỡng khí .... Khí tiên thiên .... Khí hâu thiên ......

    Nghe xong lùng bùng lỗ tai ... không biết bao giờ mới hiểu.
    NgDaLat
    Nhớ ơn các bậc sinh thành, dưỡng dục, dạy dỗ

  8. #18
    Pikalot
    Guest
    NgDaLat giải thích kĩ chút được hông dzạ. Với mấy người thâm sâu thì họ hiểu, chứ cỡ người chập chững như tui thì mần sao hiểu nổi :nea:

  9. #19
    Administrator
    Ngày tham gia
    Apr 2006
    Bài viết
    730
    Thanks
    0
    Thanked 3 Times in 3 Posts
    Hi Pikalot

    Tui cũng đâu hiểu gì mấy đâu. Cũng đang mầy mò đây.

    Mục đích của tui viết ra tựa này để các cao thủ đọc thấy ngứa mắt, xuất hiện để giảng lại, sửa sai cho tui đó.

    Tui tiếp tục nói dóc đây:

    Khi nó về khí trước tiên phải nói tới nguyên khí

    **Nguyên Khí là năng lượng sinh học dự trữ để sẵn sàng mang ra sử dụng. Nguyên khí chứa trong máu, được máu đưa đi khắp cơ thể.
    **Nội công là công phu để bồi dưỡng cái nguyên khí đó.


    Ta có thể ví nguyên khí như dầu xăng đã lọc và sẵn sàng đổ vô xe để chạy. Người nội công cao ví như quốc gia có nhiều máy lọc dầu lớn. Lúc nào cũng bảo đảm có đủ dầu để xài.

    (buốn ngủ quá, khi nào rãnh sẽ nói dóc tiếp)
    NgDaLat
    Nhớ ơn các bậc sinh thành, dưỡng dục, dạy dỗ

  10. #20
    Administrator
    Ngày tham gia
    Apr 2006
    Bài viết
    730
    Thanks
    0
    Thanked 3 Times in 3 Posts
    Đinh nghĩa 1
    Khí Tiên Thiên, Hậu Thiên

    Khí tiên thiên:

    Khí Tiên Thiên khả năng hấp thu (điều chế) nguyên khí của người từ khi mới sanh. Người có Khí Tiên Thiên tốt không ốm đau lặt vặt. Lớn lên khỏe mạnh, cường tráng. Người khí tiên thiên dỏm tối ngày bịnh hoạn v...v..

    Khí Hậu Thiên là khả năng hấp thu (điều chế) nguyên khí của người sau khi sanh bằng thuốc thang, luyện tập, bồi dưỡng


    Người có khí tiên thiên tốt ví như người sanh bọc điều, gia đình giàu có. Làm ít cũng dư ăn dư mặc
    Người có khí tiên thiên dỏm ví như người sanh nhằm nhà nghèo. Phải làm lụng nhiều (bồi dưỡng hậu thiên) mới đủ ăn. Không làm thì chết đói
    NgDaLat
    Nhớ ơn các bậc sinh thành, dưỡng dục, dạy dỗ

Trang 2 của 3 Đầu tiênĐầu tiên 123 CuốiCuối

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
  •