Trang 1 của 5 123 ... CuốiCuối
Kết quả 1 đến 10 của 46

Chủ đề: Đon` Nikyo

  1. #1
    Senior Member
    Ngày tham gia
    Apr 2006
    Đang ở
    Bài viết
    199
    Thanks
    0
    Thanked 2 Times in 1 Post
    Dude đưa ra ca'i chủ đê` vê` đon` Nikyo. Anh em vô thảo luận đi .
    Ở dưới đây có mấy cái hinh` minh hoạ , anh em coi cho vui. Uke như trong cả 4 hinh` đau phải biết :bigsmile:


    Doshu

    Tada Sensei

    Yamada Sensei

    Doshu


    (lam` uke cho Yamada Sensei đon` Nikyo thi` miễn có ma` chạy đi đâu :biggrin: )

    Anh em vô thảo luận, nói xem minh` hay vao` đon` cách nao`. Có ngươi` đánh Nikyo tay ngoai` để ngay cui` chỏ uke chứ không ở cổ tay uke ( tay trong thi` vẫn nắm tay uke để ngay vai)
    "Aikido is Commitment and Perseverance"

  2. #2
    Senior Member
    Ngày tham gia
    Apr 2006
    Bài viết
    164
    Thanks
    0
    Thanked 0 Times in 0 Posts
    Đòn Nikyo có 3 cách đánh
    Cách đánh thứ 1 như hình thầy Tada Sensei đánh là xoắn ngựoc cổ tay , cách đánh này phù hợp cho người có đôi tay mạnh hơn Uke mới có thể xoắn nổi .
    Cách đánh thứ 2 là thầy Yamada Sensei cách này dành cho người yếu hơn họ dùng trọng lượng cơ thể để đè trỏ xuống và dùng hốc vai để giữ tay Uke , cách đánh này cánh tay Uke sẽ chịu sức nặng của cơ thể Tori
    Cách thứ 3 thường sử dụng ở các đạo đường Việt Nam dành cho các cấp đai thấp nó tương tự như cách 2 nhưng không dùng trỏ Tori ép xuống mà dùng tay chặn rồi ép xuống cách đánh này không hiệu quả như 2 cách đánh trên

  3. #3
    Junior Member
    Ngày tham gia
    Apr 2006
    Bài viết
    5
    Thanks
    0
    Thanked 0 Times in 0 Posts
    Xin bố sung thêm là Nikkyo thường chia làm 2 cách khóa
    1. khóa bằng 2 tay: có 2 cách thể hiện động tác này
    2. khóa bằng vai: trong cách khóa bằng vai thông thường luôn lấy điểm tì vai là cơ bản. Từ điểm này có thể kết thúc động tác bằng khoảng ít nhất là 3 cách nữa. Cách thứ nhất giống Tada sensei, cách thứ 2 giống Yamada sensei. Cách thứ 3 là cách cùng cạnh tay ép toàn bộ phía cùi chỏ bạn tập để cùi chỏ dựng đứng lên rồi kéo thẳng trực tiếp vào trọng tâm mình. Cách thứ 4: thay vì đặt cùi chỏ của mình lên trên cùi chỏ bạn tập, người thực hiện kỹ thuật đưa bàn tay từ dưới lên, hướng ngón cái ra phía ngoài, nắm lấy cổ tay bạn tập kéo thẳng vào trọng tâm mình trong khi người hạ thấp xuống. Đòn này thường tạo ra tính bất ngờ cao nhưng cẩn thận khi sử dụng vì không mang tính chất khống chế lâu dài mà chỉ mang tính thời điểm.

    Có ít thông tin chia sẻ để cùng bàn luận, mong chỉ giáo thêm.

  4. #4
    psi_ops2001
    Guest
    đòn nikkyo thì theo psiops biết thì nó có đến 5 cách !! nhưng dùng lời để nói thì hơi khó nói quá
    :biggrin:

  5. #5
    Senior Member
    Ngày tham gia
    Apr 2006
    Đang ở
    Bài viết
    199
    Thanks
    0
    Thanked 2 Times in 1 Post
    Cách vô đon` thi` nhiêu`, uke ma` mất thăng băng` thi` sao cũng được, đánh băng` 1 tay để ngay vai cũng được :biggrin:
    Anh em thảo luận coi cái chỗ ăn tiên` của đon` Nikyo la` cái chỗ nao`? Rôi` lam` sao để ma` đánh tốt ?
    "Aikido is Commitment and Perseverance"

  6. #6
    Senior Member
    Ngày tham gia
    Apr 2006
    Bài viết
    435
    Thanks
    0
    Thanked 2 Times in 2 Posts
    Bên em tập thì khi chỉ Nikkyo thì bảo là khi vào thì atemi, sau đó kéo tay uke về rồi sau đó dựng ngược lên lại có nghĩa là đẩy cùi trỏ của uke đánh vào bàng tang rồi đánh xuống luôn y hệt như đòn ikkyo omote đó! Rồi lại kéo uke lại rồi mới bắt đầu đánh nikkyo ??? Em thấy nếu đã đánh xuống như ikkyo omote rồi thì mình đánh ikkyo luôn chứ cần gì lại phải kéo uke đứng lên lại để đánh nikkyo! Nếu đánh nikkyo thì nên atemi zo rồi thực hiện nikkyo luôn đúng ko mấy anh ? Ko biết có hiểu ý em ko nữa! hehe
    KCT không phải là ngón tay, cũng không phải là mặt trăng, KCT là con đường nằm giữa hai thứ đó

    http://www.khongchieuthuc.net

  7. #7
    Administrator
    Ngày tham gia
    Apr 2006
    Bài viết
    730
    Thanks
    0
    Thanked 3 Times in 3 Posts
    Tất cả các kiểu khoá trên chỗ tui liệt vào nhóm NIkkyo Ura . NIkkyo Omote thi không có vậy

    @ Cucat: giông nhưng không giống. Ngày xưa khi tui học đòn cũng có nhưng câu hỏi đai loại như vậy. Có nhiều đòn để biến đòn khi địch phản công hay ..... chạy trốn

    Chỗ của anh không có kéo uke lên khi đánh NIkkyo Omote. Mà đánh xuống luôn



    Hình lấy từ: http://www.ai-ki-do.org/DanPapers/Yondan_GTeekell/Yondan_GTeekell.html
    NgDaLat
    Nhớ ơn các bậc sinh thành, dưỡng dục, dạy dỗ

  8. #8
    Senior Member
    Ngày tham gia
    Apr 2006
    Bài viết
    435
    Thanks
    0
    Thanked 2 Times in 2 Posts
    hehe, vậy thì em cũng đở thắc mắc, tập theo kiểu của anh NgDaLat hehe
    KCT không phải là ngón tay, cũng không phải là mặt trăng, KCT là con đường nằm giữa hai thứ đó

    http://www.khongchieuthuc.net

  9. #9
    Administrator
    Ngày tham gia
    Apr 2006
    Đang ở
    Montreal Canada
    Bài viết
    2,533
    Thanks
    134
    Thanked 156 Times in 114 Posts
    Chào bạn iriminage mới vô diễn đàn!

    Anh NgDalat nói đúng đó. Tay Uke mà đem để vai trong các thế nắm thì Ura hết. Mấy phần còn lại, các bạn đã nói hết cách đánh Nikkyo rồi, nhưng tui xin mạn phép tóm tắt lại nhe :

    Cái chủ yếu của Nikkyo là làm sao bàn tay, phải 90 độ với cánh tay như mấy hình sau và tay kia xoay/ bóp/ xoắn bàn tay đang ở vị trí 90 độ đó! Cánh tay là cái trục mà bàn tay phải quay chung quanh ...





    Nếu hiểu và nhớ được câu trên thì có thể áp dụng Nikkyo trong bất cứ trường hợp nào.


    90% võ sinh hay áp dụng cách này ... vì 90% Uke phản ứng bằng cách quỳ xuống.




    Aihamni





    1 số ít áp dụng Nikkyo kiểu này khi chuyển sang Sankyo. Cách này thì ngón tay bị bẻ ngược hướng, thay vì cổ tay. Aikibudo và aikijujitsu hay nắm ngón tay lắm.






    Tùy thể tráng cá nhân, dẻo, mềm, cứng, v.v... Uke có thể phản ứng nhiều cách khác nhau.

    Phần đông nhiều người quỳ xuống như đã nói hay trong hình này

    Thầy Tamura



    ... thì mình vẫn tiếp tục đánh như được dạy. Nếu Uke phản ứng kiểu khác thì lúc nào cũng phải nghĩ tới cái định nghĩa đã nêu trên: (cổ tay hay ngón tay phải 90 độ với cánh tay.)


    Có nhiều người thay vì quỳ xuống, họ chỉa cùi chỏ lên trời, như vậy thì nên chấn cùi chỏ Uke như hình sau
    Cùi chỏ



    Cách đánh Nikkyo, 1 số đông nắm 2 tay ở ''trên'', ''vắt/xoáy'' như hình sau


    có người thì thích ''xiết'' từ phía dưới




    Có nhiều người đem tay Uke lên đầu để làm Nikkyo. Cách này hay áp dụng trong Hamni Hamdachi hay khi Uke cao hơn mình


    Dùng đầu





    Trong Yoseikan và Daito-ryu, họ làm hơi khác nhưng bàn tay vẫn 90 độ. Cái hình này không cho thấy rõ nhưng chịu khó nhìn nhe! nếu tui kiếm được hình khác sẽ post lên sau. Cách này tiện vì mình kểm chế Uke đứng và nếu có nhiều Uke, có thể ''quay/dẫn'' người bị kềm chế làm bia đỡ đạn.


    tại hình không rõ nên tui tả chút xíu. Giữ cái tay 90 độ Uke giữa bắp chuối và bàn tay Nage.



    Có 1 số không làm như mấy hình trên mà làm cách này (hay thấy trong Ju-jitsu và đai cao Aikido). Cách này cững hiệu quả lắm, có người hay tay nắm lên nhau nữa nhưng không có hình. Chỗ này tui chỉ nói Nikkyo không bắt buộc phải để tay ở vai.



    1 cách khác làm Nikkyo, nhưng cách này mà hở thì coi chừng bị ... bóp chỗ đó đó ...




    Cách làm đau cổ tay

    1- Xiết :

    Kiểu thông thường :


    Cái tay mà giữ tay Uke ở vai :

    Nắm chặt tay Uke, không có khe hở giữa mu bàn tay Uke và lòng bàn tay nage
    Ngón tay út ''quấn'' chung quanh cổ tay uke
    Lúc nào cùi chỏ tay Nage nắm tay Uke mà để vai, cũng hạ xuống sát người (ba sườn)

    Tay khép xuống (tay trái)


    Nhìn tay phải đạo chủ


    Nhìn tay phải thầy Tada


    Tay Uke ''dính'' vô bả vai Nage, tránh để hở. Cách này phòng hờ Uke mạnh, Nage dùng lực hông để vô đòn, hay áp dụng trong Kata dori.



    Rất nhiều người hay làm lỗi ở những điều tui vừa nêu.


    Những hình sau đây cho thấy rõ cách nắm tay. Có người nắm ngay cổ tay và xiết bằng cách hạ cùi chỏ xuống






    Có người thì dùng cánh tay,



    hay nắm ở phía trên cánh tay như hình sau





    2- Dùng lực hông, trọng lượng và bả vai, và nhấn cổ tay xuống đan điền

    Khi Uke nắm mạnh và chặt nên dùng cách này



    Dùng lực hông, vai (nhìn cánh tay phải nage khép cùi chỏ sát mình)



    Nhấn cổ tay xuống đan điền. Cách này hay dùng trong thế Aihamni








    Những điều nên cẩn thận

    Nếu Uke xuống như hình sau thì không sao, chuyện đâu vào đó rồi




    Nhưng nếu Uke xuống kiểu này thì coi chừng bị phản đòn



    Hình này nage nắm không sơ hở 1 tý nào, vừa nằm cổ tay, vừa để cánh tay trên cánh tay Uke. Nhưng nếu có sơ hở thì Uke có thể

    1- hạ cùi chỏ xuống, rồi phản đòn với Sankyo,
    2- Nếu Uke có cổ tay bự thì có thể nhích tới gần Nage và hất/đâỷ Nage ra sau, vì vậy Nage phải tấn như trong hình
    3- Hoặc đấm vô chỗ đó đó, chỗ mà khó nói đó ...


    Nếu như vậy thì cái tay Nage phải đem cùi chỏ Uke vô sát người





    Nhìn kỹ cánh tay phải đạo chủ trong hình này. Làm cách này nên cẩn thận vì dễ bong gân cùi chỏ lắm.


    Đai cao bên tui hay ''gượng'' lại như tui mới nói để quen ''đau'' và tập phản đòn.



    Xin mọi người cho thêm ý kiến!

    :ismile: :sbiggrin:
    Aiki

    Pain is the best instructor, but no one wants to go to his class...
    Khg có gì nguy hiểm hơn là võ miệng

  10. #10
    Senior Member
    Ngày tham gia
    Apr 2006
    Đang ở
    Bài viết
    290
    Thanks
    0
    Thanked 5 Times in 5 Posts
    Aikikai góp chút ý kiến nhé.

    _Về cách cầm tay bẻ nikkyu. Đây là cách cầm đúng


    Bàn tay của nage phải bao ngoài bàn tay của uke. Ngón cái Nage phải ở ngoài ngón cái của uke.


    Nếu không sẽ bị bẻ lại và phản đòn. như thế này


    _Về vị trí đứng của nage và uke. Nage phải giữ khoảng cách với uke sao cho uke không thể phản đòn.


    Không nên đứng ở vị trí này (sẽ bị ăn đấm hoặc lên gối).


    Cũng không nên đứng ở vị trí này, nage và uke tạo thẳng góc 180 hay hơn


    ...với cách này,không thể tì tay uke lên vai đc. Cái này hay thấy ở các võ đường tại tp (hồi đó aikikai cũng đc dạy đứng như vậy). Vì thế mới có cách thứ 3 như anh Yo nói ở trên.


    _Về cách đè tay uke xuống
    Nếu tay hơi cong sẵn thì làm như vầy (cách của thầy yamada). Đặt tay gần vai của uke rồi từ từ đưa vào + nhấn xuống.


    Nếu tay uke thẳng thì làm như vầy (cũng là cách của thầy Yamada). Hơi giựt tay uke về phía sau một chút để cong cùi chỏ rồi mới đè xuống.







    Practice Make Perfect

Trang 1 của 5 123 ... CuốiCuối

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
  •