Trang 3 của 4 Đầu tiênĐầu tiên 1234 CuốiCuối
Kết quả 21 đến 30 của 31

Chủ đề: Liên hệ giữa Daito-ryu Aikijujitsu và Aikido

  1. #21
    YesorNo
    Guest
    Bài viết có nhiều thông tin hay nhưng một đôi câu bình luận ".. võ là võ ..." của hai bác Levan và Aiki đã làm giảm cái hay đi rất nhiều . :hmm2:

    Tôi đồng quan điểm với anh Beginer ! :drinks:

  2. #22
    Administrator
    Ngày tham gia
    Apr 2006
    Đang ở
    Montreal Canada
    Bài viết
    2,533
    Thanks
    134
    Thanked 156 Times in 114 Posts
    Cám ơn bạn đã thấy tin tức hữu ích ... và cũng sorry là bạn không đồng ý với tui về khía cạnh ''võ là võ ...''.

    Tui khg phải là ''yes man'' và không thuộc loại ''lúc nào cũng muốn lấy lòng'' người khác và tui cũng rất vui khi thấy có người không đồng ý với mình về cách nhìn của Aikido. :iwink: :iwink:

    Trong 4rum này tui và nhiều TV khác, biên bài là để chia sẻ kinh nghiệm và thông tin về HKD mà một số TV ở VN yêu cầu hoặc kiếm không ra, chứ không có ý định biên để được khen hay hay dỏm ... :funny: :funny:

    Những bình luân trên là những gì cá nhân tui cảm thấy và vẫn nghĩ ... cho tới khi nào tự tui kiếm thấy hoặc hiểu môn võ đó dưới 1 khiá cạnh khác. :icool: :icool:

    Cách nghĩ về HKD là tùy theo mục đích tập môn võ này của từng cá nhân ... Tui tôn trọng điều đó, tui cũng muốn mọi người tôn trọng cách suy nghĩ của tui và đừng ép tui phải nghĩ theo cách của họ. Cái đó là tự do ngôn luận ...

    YesorNo co gì chia sẻ với ACE của 4rum này không? Xin bạn cứ tự nhiên phát biểu, tui nghĩ không ai chỉ trích gì đâu ... Mừng bạn mới vào 4rum ... :drinks: :drinks:
    Aiki

    Pain is the best instructor, but no one wants to go to his class...
    Khg có gì nguy hiểm hơn là võ miệng

  3. #23
    Member
    Ngày tham gia
    Oct 2006
    Bài viết
    79
    Thanks
    0
    Thanked 0 Times in 0 Posts
    bài viết hay quá đi mà giờ em mới đọc #-o

    tiếc là mình thích nhất câu " học yoga thì đến lớp yoga học nhảy đầm thì đến lớp nhảy chứ ko thể học yoga học nhảy đầm trong lớp aikido" =d> bật cười đoạn này có cái kết quá hay, võ là võ giống như cây liễu muốn có cành lá mềm mại đu đưa theo gió thì phải có cái thân cây cứng cáp mạnh mẽ trước chứ ko thể như sợi bún mềm từ lúc bắt đầu đên lúc kết thúc được :-({|=

  4. #24
    Member
    Ngày tham gia
    May 2006
    Bài viết
    30
    Thanks
    0
    Thanked 0 Times in 0 Posts
    Võ là võ , bản thân em cũng quan niệm vậy
    Nếu chúng ta cứ "tự sướng" hay nói một cách màu mè hơn là" AQ chính mình" thì không thể nào tiến bộ và áp dụng vào cuộc sống được.
    Aikido có thể múa (nhưng đó chỉ là khi biểu diễn, lúc này tính nghệ thuật được đưa lên cao ) các môn võ khác cũng thường vậy khi "demonstration" , nhưng khi luyện tập thì phải biết thực tế

    Em cũng như bao anh em tìm tới aikido vì ve đẹp thanh tao nhẹ nhàng mà đầy uy lực của nó nhưng sau một thời gian tập , tập như la lướt tập chỉ với sự nhẹ nhàng tình thương, nhưng thật sự khi đụng trận lúc ấy mình có cố gắng dùng "sát ý" hay là "chiến Y" đưa vào đòn thế mình thì cũng không được, và kết quả là thường ôm đầu mà khóc

    Học văn có thể thả hồn mình theo gió theo mây , nhưng võ là võ , thực tế lên nào,,,,


    Dolly loves Goat

  5. #25
    Administrator
    Ngày tham gia
    Apr 2006
    Đang ở
    Montreal Canada
    Bài viết
    2,533
    Thanks
    134
    Thanked 156 Times in 114 Posts
    hihihi

    Mừng vì lanhtu và cừu đồng ý với tui! cá nhân tui chỉ ghét nghe nhiều người hay lợi dụng câu "võ tình thương" khi khg áp dụng được đòn thôi. 8-[ 8-[ #-o #-o

    Thay vì chấp nhận là mình còn kém, họ hay chốn sau câu đó để có "lối thoát" ! Thùng rỗng kêu to, nhưng nhiều khi tui lại thấy nhiều người quá ư là vũ phu, lúc nào cũng nghĩ là phải đả thương địch thủ ...8-[ 8-[ 8-[ [-x [-x [-x
    Aiki

    Pain is the best instructor, but no one wants to go to his class...
    Khg có gì nguy hiểm hơn là võ miệng

  6. #26
    Administrator
    Ngày tham gia
    Apr 2006
    Đang ở
    Montreal Canada
    Bài viết
    2,533
    Thanks
    134
    Thanked 156 Times in 114 Posts
    Trích dẫn Gửi bởi aiki
    Sau đây là sự khác biệt giữa Aikido và daitoryu Aikijujitsu:


    � Đòn DRAJJ bắt nguồn từ kiếm ra. Kiếm thuật của DRAJJ là theo phái Ono-ha Itto-Ryu. Muốn hiểu và thành công đòn tay của DRAJJ thì phải biết đòn kiếm. Đòn kiếm đầu tiên của Ono-ha itto Ryu cũng là đòn tay đầu tiên của DRAJJ. Bên Aikido hồi xưa, sư tổ không bao giờ nhắc hay đả động tới đòn kiếm. 1 số võ đường vẫn còn giữ cách dạy này cho tới bây giờ.


    � Bên DRAJJ, Ikkajo có 30 thế: 10 thế ngồi, 5 thế quỳ, 10 thế đứng và 5 thế tư đằng sau (ushiro). Mỗi một thế có tên riêng. Tất cả các đòn Ikkajo bắt nguồn từ 1 đòn căn bản tên là Ippondori. Ikkyo bên Aikido chỉ là đòn Ippondori.


    � Đòn Nikkyo và Sankyo bên Aikido cũng chỉ là 1 đòn bên DRAJJ. Tương đương là Nikkajo và Sankajo (cũng khoảng 30 thế khác nhau).


    � Yonkajo bên DRAJJ thì có 15 thế, trong khi Gokajo thì có 13 thế. Khi học xong các đòn từ Ikkajo cho tới Gokajo thì võ sinh sẽ được bằng SHODEN MOKUROKU (118 Kỹ thuật).


    � Tóm tắt lại, từ 118 kỹ thật DRAJJ, khi sang aikido, chỉ còn 5 đòn : Ikkyo, nikkyo, Sankyo, Yonkyo và Gokyo.


    � Tất cả những đòn này có luôn những đòn chống vũ khí như, Kiếm, gậy, dao và 1 số vũ khí khác hay được dùng vào thời gian đó.


    � Bên DRAJJ thì khi quăng địch thủ, có thể quăng 5 hướng (đông, tây, nam, bắc và ngay ở giữa). Các đòn Ikkajo, Nikkajo và sankajo cũng có thể quăng 5 hướng như mới nói.


    � 1 đặc điểm của DRAJJ là quăng địch thủ trong lúc đứng dậy (đang ngồi và quăng khi đang đứng). Những hệ phái khác thì có đòn ngồi, đòn đứng chứ không có từ ngồi thành đứng.


    � Đòn nào trong DRAJJ cũng có atemi. Atemi nằm trong chương trình của DRAJJ. Trong chương trình có nghĩa là tập đấm, đá, chem., v.v.... Bên aikido thì không có dạy 1 cách chính thức.


    � Bên DRAJJ thì những thế đánh lien hoàn. Ví dụ đánh ngã địch thủ, và kết thúc với 1 hay 2 kỹ thuật khác, và vì áp dụng lúc xưa nên rất ít khi ''tha thứ''. Những đòn kết thúc thường thường là cưá cổ, đánh gẫy xương hay làm bong gân địch thủ. Đòn Aikido thì đánh từng đòn một và kết thúc khi Uke xuống đất (khoá tay là cùng).


    � Đòn DRAJJ hay có màn cứa cổ. Tuy thời buổi bây gìơ không còn ''man rợ'' nữa, nhưng DRAJJ lúc nào cũng nhắc các võ sinh phải sẵn sang và nên đề phòng địch thủ. Các đòn lúc nào cũng phải mạnh mẽ và võ sinh lúc nào cũng được nhắc nhở tới, vì vậy cách tập của DRAJJ tương đối khá ''vũ phu'' so với Aikido.


    Sau đây là những gì tui mới biên ở trên. Các clip về Ikajo, nikkajo, sankajo ... để minh họa và so sánh sự khác biệt giữa HKD và đòn gốc của Daito-Ryu.

    Ikkyo- Ikajo


    Nikkajo


    Sankajo
    Last edited by aiki; 06-25-2011 at 06:44 PM.
    Aiki

    Pain is the best instructor, but no one wants to go to his class...
    Khg có gì nguy hiểm hơn là võ miệng

  7. #27
    Administrator
    Ngày tham gia
    Apr 2006
    Đang ở
    Montreal Canada
    Bài viết
    2,533
    Thanks
    134
    Thanked 156 Times in 114 Posts
    Yonkajo



    Goka jo




    Hidden mokuroku



    ST hồi còn dạy tại nhật báo Asashi, trước khi Sokaku Takeda lấy chỗ. Người ngồi kế bên ST lúc đầu là Takuma Hisa
    Budo (1935 Asashi News Film I)

    Aiki

    Pain is the best instructor, but no one wants to go to his class...
    Khg có gì nguy hiểm hơn là võ miệng

  8. #28
    Administrator
    Ngày tham gia
    Apr 2006
    Đang ở
    Montreal Canada
    Bài viết
    2,533
    Thanks
    134
    Thanked 156 Times in 114 Posts
    Mới kiếm thấy cái clip này trên youtube do Stanley Pranin của Aikidojournal post lên nói về chứng chỉ của ST do thầy Sokaku Takeda cấp và những điều kiện đi theo cái bằng đó!

    Aiki

    Pain is the best instructor, but no one wants to go to his class...
    Khg có gì nguy hiểm hơn là võ miệng

  9. #29
    Surfgrass
    Guest
    Chú aiki ơi, Daito ryu không phát triển nhiều như Aikido một phần là vì tính cách của nó. Daito ryu mặc dù không hẳng được coi là koryu (cổ truyền) vì không có trace được lineage trước Sokaku Takeda. Trên giấy tờ thì Daito ryu không phải là koryu nhưng môn này có những tính cách của koryu như là muốn học thì phải được người tin cạnh giới thiệu (formal introdution), các đòn thế được tổng kê vào mục lục (mokuroku) và cho bằng chứ không cho đai màu mè, người uke lúc nào cũng là người một là thầy mình, 2 là người rank cao hơn mình....

    Cái làm nhiều người điên đầu và có nhiều câu hỏi như Aikido có thực tế không, aiki là gì, aikijujutsu là sao, sao nhiều styles aikido quá, sao không ai đánh như sư tổ được nữa...câu trả lời theo những gì SG học được là sư tổ khi đánh thì dùng aikijujutsu, nhưng khi thầy dạy thì dạy Aikido. Bằng chứng là

    1. Khi thầy còn dạy Daito ryu thì tất cả các học trò đều đánh được như thầy ví dụ như những học trò trước chiến tranh.

    2. Sư tổ tạo ra Aikido để ông dùng như là một cách để tẩy sạch (Misogi, purification ritual) trong Shinto, do đó nó không cần có hiệu quả hay không trong thực chiến

    3. Khi dạy Aikido thì sư tổ nói về tình thương và những cái "esoteric teaching" khó hiểu của shinto, khi đánh thì dùng aikijujutsu principles trong Daito ryu nên học trò không hiểu tại sao thầy đánh được, bắt chước thì chỉ có được bề ngoài của đòn thế, nhiều thầy phải đi ra ngoài học những môn khác để tìm hiểu sư tổ đả dạy gì.

    4. Những học trò trước chiến tranh ai cũng nói aikido hiện đại sao này không phải là của sư tổ dạy, ngay cả sư tổ khi ở Iwama thường hướng về Aikikai in Tokyo buồn và than rằng aikido dạy ở đó không phải là của ông đả dạy (theo thầy Saito nói)
    Last edited by Surfgrass; 11-02-2013 at 12:59 PM.

  10. The Following User Says Thank You to Surfgrass For This Useful Post:


  11. #30
    Surfgrass
    Guest
    Documentary về Takumakai


Trang 3 của 4 Đầu tiênĐầu tiên 1234 CuốiCuối

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
  •