Trang 5 của 8 Đầu tiênĐầu tiên ... 34567 ... CuốiCuối
Kết quả 41 đến 50 của 75

Chủ đề: Kỹ thuật thả lỏng !???

  1. #41
    Administrator
    Ngày tham gia
    Apr 2006
    Bài viết
    349
    Thanks
    1
    Thanked 4 Times in 3 Posts
    Trích dẫn Gửi bởi Steven
    [YOUTUBE]http://www.youtube.com/watch?v=649A1u78oso[/YOUTUBE]
    Khi Hirohito Saito sensei đánh đòn với bước chân nhỏ, thì hay bị mất thăng bằng, trong khi sensei đánh với bước chân rộng, thì thăng bằng rất vững.
    Tóm lại: Khi nào thả lỏng toàn thân hoàn toàn, lúc đó mới có thể giử thăng bằng với bước chân nhỏ.

  2. #42
    Administrator
    Ngày tham gia
    Apr 2006
    Bài viết
    730
    Thanks
    0
    Thanked 3 Times in 3 Posts
    Trích dẫn Gửi bởi fourever
    Khi Hirohito Saito sensei đánh đòn với bước chân nhỏ, thì hay bị mất thăng bằng, trong khi sensei đánh với bước chân rộng, thì thăng bằng rất vững.
    Tóm lại: Khi nào thả lỏng toàn thân hoàn toàn, lúc đó mới có thể giử thăng bằng với bước chân nhỏ.
    Em nh?n th?y Hirohito Saito sensei cn kho?, ham đnh m?nh

    Em nh? mang mng c ngư?i nil th?y saito cha sau khi b? stroke. Y?u đi nhi?u th m?i ni l hi?u đươc nguyên l aikido. Ngy xưa th?y đnh aikido ch?c theo ki?u c? t?. Công nhân ho? xa m
    NgDaLat
    Nhớ ơn các bậc sinh thành, dưỡng dục, dạy dỗ

  3. #43
    Administrator
    Ngày tham gia
    Apr 2006
    Bài viết
    349
    Thanks
    1
    Thanked 4 Times in 3 Posts
    Trích dẫn Gửi bởi NgDaLat
    Trích dẫn Gửi bởi fourever
    Khi Hirohito Saito sensei đánh đòn với bước chân nhỏ, thì hay bị mất thăng bằng, trong khi sensei đánh với bước chân rộng, thì thăng bằng rất vững.
    Tóm lại: Khi nào thả lỏng toàn thân hoàn toàn, lúc đó mới có thể giử thăng bằng với bước chân nhỏ.
    ... c ngư?i nil th?y saito cha sau khi b? stroke. Y?u đi nhi?u th m?i ni l hi?u đươc nguyên l aikido.
    Trong Aikido, cũng như các võ thuật khác. Muốn tắng trưởng về trình độ, phải cần những sự đột phá (breakthrough). Nếu chỉ lập lại cái hình thể thì khó lòng đưa đến kết quả mong muốn. Trong clip của Hirohito Saito sensei trên, khi sensei đánh đòn với bước chân nhỏ, thì mất thăng bằng hay cần phải bước rất nhanh. Còn phần sau của clip, khi sensei đánh đòn với chân rộng thì trông vững vàng hơn nhiều.
    Tương tự như truyện cổ tích về "cá chép vượt vũ môn", cá nào vượt qua được thì hóa rồng! Có lẽ Saito sensei con muốn thử nghiệm với bước chân nhỏ.

  4. #44
    Member
    Ngày tham gia
    Oct 2006
    Bài viết
    79
    Thanks
    0
    Thanked 0 Times in 0 Posts
    em cảm thấy nếu 1 người khỏe hơn đánh với 1 người yếu hơn thì người khỏe thường ít phải dùng nhiều sức để đánh mà vẫn có thể đưa người yếu hơn vào thế bất lợi trong khi người yếu thì lại thường chống lại với nhiều sức hơn mà ít có kết quả => người khỏe hơn có được coi là thả lỏng tốt hơn người yếu ko ????
    tập luyện lâu thì sức khỏe sẽ nâng lên nhất là lực ở cổ tay mạnh hơn => khi tập đòn thì cảm giác như ít dùng lực hơn vậy đó có được coi là đã tiến 1 mức trong việc thả lỏng chưa ạ ??? (em thấy tập lâu cổ tay ai cũng lớn hơn lúc trước )

    thả lỏng có phải chỉ để đưa đối phương vào thời điểm bất lợi và mất thăng bằng thôi phải ko, chứ nếu dùng để tấn công thì thả lỏng khó mà làm 1 đối phương đứng yên bị mất thăng bằng hay bị chấn thương được, nếu dùng cả cơ thể tấn công (di chuyển nguyên khối và dùng trọng lượng tấn công) thì có lẽ người nào to hơn lại dễ thắng mất !!!

    đây là những điều em ko hiểu khi nói về thả lỏng, và em cũng thắc mắc làm thế nào nhận biết được sự tiến bộ trong việc thả lỏng, nhưng em cũng thấy trong aikido hình như thả lỏng chân để di chuyển rất khó và ít được chú ý hơn thả lỏng tay, em nghĩ nếu 1 người tấn công quá nhanh thì chân thường loạn và gạt đỡ là điều cần phải học trong trường hợp này => lại tập tay chứ ko tập chân.

  5. #45
    Administrator
    Ngày tham gia
    Apr 2006
    Bài viết
    730
    Thanks
    0
    Thanked 3 Times in 3 Posts
    em cảm thấy nếu 1 người khỏe hơn đánh với 1 người yếu hơn thì người khỏe thường ít phải dùng nhiều sức để đánh mà vẫn có thể đưa người yếu hơn vào thế bất lợi trong khi người yếu thì lại thường chống lại với nhiều sức hơn mà ít có kết quả => người khỏe hơn có được coi là thả lỏng tốt hơn người yếu ko ????
    Tui nghĩ chuyện thường tình có lẽ là vậy
    tập luyện lâu thì sức khỏe sẽ nâng lên nhất là lực ở cổ tay mạnh hơn => khi tập đòn thì cảm giác như ít dùng lực hơn vậy đó có được coi là đã tiến 1 mức trong việc thả lỏng chưa ạ ??? (em thấy tập lâu cổ tay ai cũng lớn hơn lúc trước )

    thả lỏng có phải chỉ để đưa đối phương vào thời điểm bất lợi và mất thăng bằng thôi phải ko, chứ nếu dùng để tấn công thì thả lỏng khó mà làm 1 đối phương đứng yên bị mất thăng bằng hay bị chấn thương được, nếu dùng cả cơ thể tấn công (di chuyển nguyên khối và dùng trọng lượng tấn công) thì có lẽ người nào to hơn lại dễ thắng mất !!!

    Lỏng dùng trong luọng tấn công chỉ là một kiểu lỏng. Kiểu này thấy Tohei hay xài bằng cách nhảy nhót

    đây là những điều em ko hiểu khi nói về thả lỏng, và em cũng thắc mắc làm thế nào nhận biết được sự tiến bộ trong việc thả lỏng, nhưng em cũng thấy trong aikido hình như thả lỏng chân để di chuyển rất khó và ít được chú ý hơn thả lỏng tay, em nghĩ nếu 1 người tấn công quá nhanh thì chân thường loạn và gạt đỡ là điều cần phải học trong trường hợp này => lại tập tay chứ ko tập chân.

    Lỏng chân là điều khó nhất mà tôi thấy rất ít người đạt đươc. Theo như thầy Tohei thì lỏng toàn thân chứ không phải ở chân và tay không

    Trước khi biết tiến bô trong việc thả lỏng thì phải nhận ra và hiểu nó đã và tuỳ mỗi người hiểu lỏng là sao. Cái hiểu này lại thay đổi theo thời gian nữa



    Lỏng là khái niệm rất khó diễn đạt. Lỏng không phải là mềm như cọng bún.
    NgDaLat
    Nhớ ơn các bậc sinh thành, dưỡng dục, dạy dỗ

  6. #46
    Administrator
    Ngày tham gia
    Apr 2006
    Bài viết
    349
    Thanks
    1
    Thanked 4 Times in 3 Posts
    Muốn thấy thả lỏng có nghĩa là như thế nào thì hãy nhìn vào clip sau:
    O'sensei có nói, Aikido cũng giống như đi dạo trong công viên!
    Chú ý khoảng cách giữa 2 chân của Tohei sensei khi ra đòn, sự ổn định của thân thể, nó thể hiện hoàn toàn sự đi dạo trong công viên

    clip nầy quay trong năm 1974 tại Mỹ (Tohei sensei được 54 tuổi)
    Sau đó, xem lại clip của Hirohito Seito sensei, mổi khi bước chân nhỏ, thì thân thể mất ổn định, và bước chân hấp tấp.
    Last edited by aiki; 07-19-2011 at 03:06 AM.

  7. #47
    Administrator
    Ngày tham gia
    Apr 2006
    Bài viết
    349
    Thanks
    1
    Thanked 4 Times in 3 Posts
    Trích dẫn Gửi bởi lanhtu
    em cảm thấy nếu 1 người khỏe hơn đánh với 1 người yếu hơn thì người khỏe thường ít phải dùng nhiều sức để đánh mà vẫn có thể đưa người yếu hơn vào thế bất lợi trong khi người yếu thì lại thường chống lại với nhiều sức hơn mà ít có kết quả => người khỏe hơn có được coi là thả lỏng tốt hơn người yếu ko ????
    Không đung, tha? lo?ng không dinh dang gi` đên thê? lư?c yêu va` ma?nh.

    Trích dẫn Gửi bởi lanhtu
    tập luyện lâu thì sức khỏe sẽ nâng lên nhất là lực ở cổ tay mạnh hơn => khi tập đòn thì cảm giác như ít dùng lực hơn vậy đó có được coi là đã tiến 1 mức trong việc thả lỏng chưa ạ ??? (em thấy tập lâu cổ tay ai cũng lớn hơn lúc trước )
    Không đung, luyê?n tâ?p lâu trong Aikido, lư?c ma?nh hơn vi` cach du`ng lư?c co hiê?u suât (efficiency) cao hơn. Nêu tâ?p Aikido, cô? tay la?i lơn hơn xưa, đo la` tâ?p câ`m na~ (ky~ thâ?t khoa tay) chư không pha?i Aikido.

    Trích dẫn Gửi bởi lanhtu
    thả lỏng có phải chỉ để đưa đối phương vào thời điểm bất lợi và mất thăng bằng thôi phải ko, chứ nếu dùng để tấn công thì thả lỏng khó mà làm 1 đối phương đứng yên bị mất thăng bằng hay bị chấn thương được,
    tha? lo?ng không liên hê? đên vân đê` đưa đôi phương va`o điê?m bât lơ?i

    Trích dẫn Gửi bởi lanhtu
    nếu dùng cả cơ thể tấn công (di chuyển nguyên khối và dùng trọng lượng tấn công) thì có lẽ người nào to hơn lại dễ thắng mất !!!
    Trơ`i sinh ra ngươ`i co thân thê? to lơn, la` co lơ?i cho ngươ`i đo. Aikido ap du?ng cac phương phap du`ng nguyên thân thê? đê? khăc chê mô?t bô? phâ?n nho? cu?a đôi phương. Ai co thân thê? to lơn va` biêt cach sư~ du?ng hư?u hiê?u thi` co rât nhiê`u lơ?i ich cho ho?. Ngươ`i to lơn hơn, nhưng lôi du`ng toa`n thân không gio?i thi` co thê? se~ thua ngươ`i nho? va` ky~ thuâ?t cao hơn.

    Trích dẫn Gửi bởi lanhtu
    đây là những điều em ko hiểu khi nói về thả lỏng, và em cũng thắc mắc làm thế nào nhận biết được sự tiến bộ trong việc thả lỏng, nhưng em cũng thấy trong aikido hình như thả lỏng chân để di chuyển rất khó và ít được chú ý hơn thả lỏng tay, em nghĩ nếu 1 người tấn công quá nhanh thì chân thường loạn và gạt đỡ là điều cần phải học trong trường hợp này => lại tập tay chứ ko tập chân.
    Như anh NgDalat co noi ơ? trên, tha? lo?ng toa`n thân, chư không pha?i tay hay chân. Vo~ sinh tâ?p tha? lo?ng qua Tai No Henko (tenkan ...), nên chi? biêt mô?t phâ`n nho? cu?a sư? tha? lo?ng, khi bi? đanh rat, thi` loa?n ngay. vo~ sinh pha?i biêt tha? lo?ng, khi Uke đanh Yokomen, shomen, Tsuki, katate dori ...vơi nhiê`u lôi di chuyê?n, tư` Irimi, tenchin ... chư không pha?i chi? co tenkan. Sau khi biêt tha? lo?ng trong mo?i trươ`ng hơ?p, đê? ưng pho. Mô?t khi đa~ co kêt nôi, Aikido co ky~ thuâ?t đê? vô hiê?u hoa thê đanh tư` Uke. Nên không co trươ`ng hơ?p Uke co thê? đanh mi`nh liên tu?c. Nêu Uke co thê? đanh liên tu?c, co nghi~a la` ky~ thuâ?t Aikido cu?a mi`nh không co, mi`nh nên bo? cha?y la` đung luc. :-k

  8. #48
    Senior Member
    Ngày tham gia
    Apr 2006
    Bài viết
    435
    Thanks
    0
    Thanked 2 Times in 2 Posts
    Trích dẫn Gửi bởi fourever
    Muốn thấy thả lỏng có nghĩa là như thế nào thì hãy nhìn vào clip sau:
    O'sensei có nói, Aikido cũng giống như đi dạo trong công viên!
    C?m gic c?a m?t ngư?i đi d?o trong công viên, tinh th?n, tâm tr?ng, bư?c chân r?t tho?i mi. T?p lm sao m khi lên trên th?m mnh cung c đư?c ci c?m gic đ. Th? l?ng liên quan đ?n y?u t? ci đ?u c?a mnh nhi?u hơn. Vdu, m?t cnh tay mnh g?ng c?ng, b?o r?ng như v?y c th? l?ng ko ? V?n c th? ni r?ng th? l?ng đư?c, n?u c? cơ th? mnh không b? vi?c g?ng c?ng c?a cnh tay đ. Con ngư?i c xu hư?ng hay nn th? khi c m?t b? ph?n no đ b? g?ng c?ng -> b?t đ?u lây lan ra c? ton cơ th?. Ci quan tr?ng ci đ?u mnh nh?n th?c mnh đang ? trong tnh hu?ng g v c đ? t?nh to, sng su?t đ? x? l tnh hu?ng đ hay không ?
    KCT không phải là ngón tay, cũng không phải là mặt trăng, KCT là con đường nằm giữa hai thứ đó

    http://www.khongchieuthuc.net

  9. #49
    Senior Member
    Ngày tham gia
    Apr 2006
    Bài viết
    435
    Thanks
    0
    Thanked 2 Times in 2 Posts
    Một người tập lâu năm, thông qua các kỹ thuật dần có cảm giác về khoảng cách, thời điểm, tinh thần của đòn thế. Sau đó, nếu chịu guột giũa cho nó gọn và tinh dần thì càng tốt.

    Các động tác được tập lâu ngày, dần trở thành sự đồng bộ của cả cơ thể, ví dụ rõ nhất là các bài tập Aiki taiso của nhánh Ki Aikido. Ban đầu tập sẽ chưa có sự đồng bộ đó nhưng lâu dần nó sẽ xuất hiện, nhưng quan trọng phải nhận thức là cần có sự đồng bộ và chú trọng điều đó, nếu không để sự di chuyẻn trước sau thành ra tập lâu năm cũng hoài công. Khi đã quen với động tác, thì cái cảm giác thoải mái, thả lỏng trong đòn thế sẽ xuất hiện.

    Hỏi các bậc thầy như Tohei, Endo, về sự thả lỏng,...là vậy nhưng nếu cho đi tập stretching hay một vài động tác Yoga thì có còn lỏng được hem ? Do khi tập những động tác mới ko quen, con người ta lại có xu hướng cố gắng quá mức,...

    Như vậy, hơn nhau cũng là về sự nhận thức tình huống hiện tại....

    KCT không phải là ngón tay, cũng không phải là mặt trăng, KCT là con đường nằm giữa hai thứ đó

    http://www.khongchieuthuc.net

  10. #50
    Steven
    Guest
    Mình nghĩ thả lỏng còn phải cả tinh thần nưã kia.
    CC nói sao chứ mình thấy tập yoga đâu cần gồng cứng, những động tác khó hầu như khi mới học sẽ không được tiếp cận đâu.

Trang 5 của 8 Đầu tiênĐầu tiên ... 34567 ... CuốiCuối

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
  •