Trang 3 của 6 Đầu tiênĐầu tiên 12345 ... CuốiCuối
Kết quả 21 đến 30 của 60

Chủ đề: Aikido và kỹ thuật VẦN LU

  1. #21
    Administrator
    Ngày tham gia
    Apr 2006
    Bài viết
    730
    Thanks
    0
    Thanked 3 Times in 3 Posts
    Trích dẫn Gửi bởi Ăn mày

    :lol: :lol: :lol: Hì hì... nghịch phá như vậy bị Mẹ "oánh" là đúng rồi! Hôm qua được Sensei của mình chỉ dạy về phương pháp thả lỏng thật bổ ích. Rồi Anh Bạn Thân của Khất lại nói "mày nhớ cái trống lắc tay của bọn "chỉa coăn" (con nít) chưa? Rõ ràng mình chỉ lắc thân trống mà thôi nhưng 2 đầu sợi dây buộc 2 cái hòn bi tròn tròn cứ luân phiên gõ vào mặt trống đấy thôi!". Cũng như vậy, lượng nước trong thùng vì còn vơi nên khi ta tác động vào nó không được liên tục (lúc đẩy lúc không) thì sẽ có hiện tượng "dội ngược lại" ngay.

    Hồi nhỏ đi học có lần Cô Giáo Khất đã ra một câu đố: "Em nào biết vật chất gì chỉ chọn chỗ thấp để ở, chọn chỗ... hở để... chui vào/chui ra?". Cả lớp im phăng phắc mất hơn 1 phút đồng hồ, đâu đó đã có đôi ba tiếng cười khúc khích... Bỗng dưới cuối lớp một bàn tay rụt rè giơ lên... Cô giáo nói:"Cô mời Em...". Cậu học sinh gầy gò sợ sệt nói:" E... Em thưa Cô! Đấy có phải là nước không ạ?" - "Đúng rồi! Nước hay các chất lỏng khác cũng vậy, bề mặt thì bằng phẳng nhưng thực tế "sức mạnh" đều nằm bên dưới hay bên trong. Hôm nay chúng ta sẽ học bài vật lí "Sức ép, sức cản và sức nâng của nước", cả lớp mở sách vở ra nào!"...

    Từ bấy đến nay mấy chục năm rồi nhưng "cậu học trò" ấy vưỡn nhớ như in bài học ấy để mang ra ứng dụng trong công việc cũng như ứng xử trong cuộc sống.

    Thân chúc ACE luyện tập hiệu quả!

    AM
    Ậy! Ây! Đó đó

    Mấy cái ví dụ đó Đạt nghe từ nhỏ mà mãi bây giờ mới tàm tạm hiểu

    Các thầy ngày xưa thường dùng những hình tượng như dòng nước, làn gió để mô tả quyền pháp (Như Phong Puyền chẳng hạn) rồi cái gì như vuốt bờm ngưa nữa chớ.

    Lực trong Aikido từ bàn tay ta cũng giống như 1 luồng nước. Dòng nước đó luôn bám vào chỗ cứng rồi tìm chỗ trống, chỗ hở, chỗ thấp để đi vào
    NgDaLat
    Nhớ ơn các bậc sinh thành, dưỡng dục, dạy dỗ

  2. #22
    Steven
    Guest
    Trích dẫn Gửi bởi NgDaLat
    Trích dẫn Gửi bởi Ăn mày

    :lol: :lol: :lol: Hì hì... nghịch phá như vậy bị Mẹ "oánh" là đúng rồi! Hôm qua được Sensei của mình chỉ dạy về phương pháp thả lỏng thật bổ ích. Rồi Anh Bạn Thân của Khất lại nói "mày nhớ cái trống lắc tay của bọn "chỉa coăn" (con nít) chưa? Rõ ràng mình chỉ lắc thân trống mà thôi nhưng 2 đầu sợi dây buộc 2 cái hòn bi tròn tròn cứ luân phiên gõ vào mặt trống đấy thôi!". Cũng như vậy, lượng nước trong thùng vì còn vơi nên khi ta tác động vào nó không được liên tục (lúc đẩy lúc không) thì sẽ có hiện tượng "dội ngược lại" ngay.

    Hồi nhỏ đi học có lần Cô Giáo Khất đã ra một câu đố: "Em nào biết vật chất gì chỉ chọn chỗ thấp để ở, chọn chỗ... hở để... chui vào/chui ra?". Cả lớp im phăng phắc mất hơn 1 phút đồng hồ, đâu đó đã có đôi ba tiếng cười khúc khích... Bỗng dưới cuối lớp một bàn tay rụt rè giơ lên... Cô giáo nói:"Cô mời Em...". Cậu học sinh gầy gò sợ sệt nói:" E... Em thưa Cô! Đấy có phải là nước không ạ?" - "Đúng rồi! Nước hay các chất lỏng khác cũng vậy, bề mặt thì bằng phẳng nhưng thực tế "sức mạnh" đều nằm bên dưới hay bên trong. Hôm nay chúng ta sẽ học bài vật lí "Sức ép, sức cản và sức nâng của nước", cả lớp mở sách vở ra nào!"...

    Từ bấy đến nay mấy chục năm rồi nhưng "cậu học trò" ấy vưỡn nhớ như in bài học ấy để mang ra ứng dụng trong công việc cũng như ứng xử trong cuộc sống.

    Thân chúc ACE luyện tập hiệu quả!

    AM
    Ậy! Ây! Đó đó

    Mấy cái ví dụ đó Đạt nghe từ nhỏ mà mãi bây giờ mới tàm tạm hiểu

    Các thầy ngày xưa thường dùng những hình tượng như dòng nước, làn gió để mô tả quyền pháp (Như Phong Puyền chẳng hạn) rồi cái gì như vuốt bờm ngưa nữa chớ.

    Lực trong Aikido từ bàn tay ta cũng giống như 1 luồng nước. Dòng nước đó luôn bám vào chỗ cứng rồi tìm chỗ trống, chỗ hở, chỗ thấp để đi vào
    ẤN TƯỢNG NHẤT VỚI CÂU NÓI NÀY CỦA A !^^

  3. #23
    tyi
    Guest
    "Lực trong Aikido từ bàn tay ta cũng giống như 1 luồng nước. Dòng nước đó luôn bám vào chỗ cứng rồi tìm chỗ trống, chỗ hở, chỗ thấp để đi vào"
    Một chút í kiến:
    Lực từ bàn tay ta: theo thiểu ý của tôi, nghĩa là không phải bàn tay ta phát lực, mà lực từ người của ta đi qua bàn tay ta để vào cái lu. Cái này cực kỳ quan trọng; vì:
    1. nếu tay quá cứng= chủ yếu là lực nắm, ấn, bóp, đè đẩy từ tay và cánh tay của ta ==> không thể vần lu được (vì phát lực kiểu này chút xíu là quị, và không thể là aiki được.)

    2. Nếu tay quá mềm= lu sẽ vần ta, thực ra là đè bẹp ta, cũng chẳng aiki nốt (đối với ngừoi muốn vần)
    3. Chỉ còn tình huống 3: tay ko quá cứng, ko quá mềm, và là PHƯ NG TIỆN để truyền lực từ người sang lu. Làm sao thể có trạng thái tay này? ai đã từng thử cánh tay không gẫy gập thì sẽ biết thế nào là không quá cứng, không quá mềm.


    Vài dòng để anh em mình cùng "ngộ" !

    :biggrin: :biggrin: :biggrin:

  4. #24
    Administrator
    Ngày tham gia
    Apr 2006
    Bài viết
    730
    Thanks
    0
    Thanked 3 Times in 3 Posts
    Vài dòng để anh em mình cùng "ngộ" !
    Đọc tới đây thấy tyi "ngộ" rồi đó. Vấn đề là khi nào Ngồ Ngộ mà thôi

    :biggrin: :biggrin:
    NgDaLat
    Nhớ ơn các bậc sinh thành, dưỡng dục, dạy dỗ

  5. #25
    Member
    Ngày tham gia
    Oct 2006
    Bài viết
    79
    Thanks
    0
    Thanked 0 Times in 0 Posts
    Em cũng nghĩ về cái "kỹ thuật vần lu" này nhiều và em nghĩ có thể vấn đề không chỉ nằm ở việc sử dụng "cánh tay ko bẻ gãy" mà nó còn liên quan đế việc đặt trọng tâm cơ thể ở đâu nữa.
    Ví dụ nếu khi nước trong lu đập về phía mình thì việc dùng tay giữ cho cái lu ko đổ vào người có thể thực hiện được nhưng đấy là mình đã chống lại lực đẩy của cái lu chứ ko phải nương theo lực đẩy của nó, trong khi đó kết hợp giữa "cánh tay không bẻ gãy" với việc di chuyển trọng tâm của mình về phía sau, phía chân sau của ta-tất yếu lực đẩy của cái lu tự bị giảm đi và ta không quá tốn sức, không chống lại nó.
    Khi nước trong lu chuyển sang đập vào thành lu đối ngược- lực kéo của cái lu sẽ làm ngã ta về phía trước, cả cái lu và ta đều có thể ngã nếu ta không khỏe hơn để khéo nó lại nếu vẫn để trọng tâm ở phía chân sau nhưng nếu ta di chuyển trọng tâm trả về chân trước kết hợp với việc hướng lực đẩy thẳng của cái lu thành vòng tròn:xoay cái lu, vậy là ta cũng ko chống đối với nó, không tốn nhiều sức khống chế nó mà lại kéo nó đi theo hướng tao muốn
    Những điều trên em nghĩ không biết có chính xác và có thể áp dụng được không vì em không có điều kiện để thử nghiệm vậy mọi người cho ý kiến giúp
    :biggrin: :laugh: :smile:

  6. #26
    Administrator
    Ngày tham gia
    Apr 2006
    Bài viết
    730
    Thanks
    0
    Thanked 3 Times in 3 Posts
    Những điều trên em nghĩ không biết có chính xác và có thể áp dụng được không vì em không có điều kiện để thử nghiệm vậy mọi người cho ý kiến giúp
    Sao lai không có điều kiện thử nghiệm? Không có lu lớn thì lấy cái thau vậy. Ban cứ lấy cái thau đổ gần đầy nước. Hai tay bưng thau nước rồi đi tới đi lui, xoay ngang xoay dọc, đứng lên ngồi xuống. Tập tới khi ôm thau nước mà chay chơi không đổ môt giọt nước thì trình độ cảm nhận cỡ "shihan" rồi đó. :biggrin: :biggrin: :laugh:
    NgDaLat
    Nhớ ơn các bậc sinh thành, dưỡng dục, dạy dỗ

  7. #27
    Member
    Ngày tham gia
    Oct 2006
    Bài viết
    79
    Thanks
    0
    Thanked 0 Times in 0 Posts
    :laugh: nếu vậy hay là tập cùng với cốc nước đầy thì hơn, vừa nhỏ vừa tiện lại tập được ở mọi nơi
    Cảm nhận đến mức "ôm thau nước chạy ko đổ giọt nào " của anh NgDaLat chắc phải cỡ tôn ngộ không chứ shihan cũng mới chỉ là người thường thôi à :focus:

  8. #28
    Administrator
    Ngày tham gia
    Apr 2006
    Bài viết
    730
    Thanks
    0
    Thanked 3 Times in 3 Posts
    Ậy! cái thau nước thì mới đủ nước để cảm nhận. Cái cốc nước thì nhỏ quá. trong lượng nước nhỏ như vậy mà cảm nhân được thì đúng là Tôn Ngô Khộng rùi.
    NgDaLat
    Nhớ ơn các bậc sinh thành, dưỡng dục, dạy dỗ

  9. #29
    tyi
    Guest
    Tôi có đọc trong diễn đàn này một bài của một member nữ, kể về cảm giác làm sao ngồi lâu trên con ngựa gỗ chơi trò rodeo ở Vinperl. Bạn ấy đã thực hiện được việc lồng chuyển động của con ngựa gỗ và chuyển động của bản thân mình.

    Cộng thêm ý này nữa :
    Không có lu lớn thì lấy cái thau vậy. Ban cứ lấy cái thau đổ gần đầy nước. Hai tay bưng thau nước rồi đi tới đi lui, xoay ngang xoay dọc, đứng lên ngồi xuống. Tập tới khi ôm thau nước mà chay chơi không đổ môt giọt nước thì trình độ cảm nhận cỡ "shihan" rồi đó.

    Nếu kết hợp được hai cái, bạn sẽ cảm nhận được chữ "hiệp"! còn "khí", chữ tiếp theo thì hãy cảm nhận lâu ngày chữ "hiệp" thì tự nhiên, rât tự nhiên, "khí" sẽ đến thôi, đừng thúc ép em nó mà hỏng việc, tiếp nữa thì cảm nhận lâu lâu ngày nữa chữ "hiệp" + "khí " nữa thì ra chữ "đạo" !

    Hì hì, cái này lấy từ cảm nhận bản thân thôi, nhưng thấy có chút ít kết quả, nhưng điều quan trọng là hiểu được nhiều điều về aikido hơn!

    Vậy là đủ rồi anh Ngừi Lát ơi, không dám nghĩ đến shihan, chi cần đạt được 3 chữ đó là hít trọn cuộc đời rồi !
    :friends: :friends:

  10. #30
    Administrator
    Ngày tham gia
    Apr 2006
    Đang ở
    Montreal Canada
    Bài viết
    2,533
    Thanks
    134
    Thanked 156 Times in 114 Posts
    Tyi cảm nhận được như vậy là xiêu wá rồi!!

    Tui từ trước tới giờ thì chỉ có cảm cúm thui, lâu lâu thì có cảm tình khi thấy "của quý" nào hạp mắt :laugh: :laugh: chứ chưa có đạt được mấy cái mà Tyi nói :blink: :blink:
    Aiki

    Pain is the best instructor, but no one wants to go to his class...
    Khg có gì nguy hiểm hơn là võ miệng

Trang 3 của 6 Đầu tiênĐầu tiên 12345 ... CuốiCuối

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
  •