Trang 1 của 3 123 CuốiCuối
Kết quả 1 đến 10 của 24

Chủ đề: KI - Xão thuật hay là thưc tế

  1. #1
    Junior Member
    Ngày tham gia
    Sep 2012
    Bài viết
    6
    Thanks
    6
    Thanked 0 Times in 0 Posts

    KI - Xão thuật hay là thưc tế

    Cũng là học trò của O'Sensei, là Uchi Deshi cuối cùng, Sensei Gaku Homma lại hỏng tin là có "Ki" mới chết chứ. Ổng nói "Ki" chỉ là tổng hợp của chữ "K" và chủ "I" và hổng có nghĩa gì ráo, sensei cũng lên án những biểu diễn xảo thuật và những giải thích "huyền bí" của Ki... (Chapter 2 - Aikido for Life - Gaku Homma) Cùng một thầy mỗi người nói mỗi khác hén, ai thích gì nghe nấy dzậy. ;-)
    Bàn chút chơi về "để KI được truyền ra", don't jump on me please :-)

    (From Fourever: Tôi chuyễn các bài viết về KI trong chủ đề "Đúng và Sai?" về đây!)
    Last edited by fourever; 09-12-2012 at 08:26 PM. Lý do: Including the note

  2. #2
    Administrator
    Ngày tham gia
    Apr 2006
    Bài viết
    349
    Thanks
    1
    Thanked 4 Times in 3 Posts
    Trích dẫn Gửi bởi SourGrass Xem bài viết
    Cũng là học trò của O'Sensei, là Uchi Deshi cuối cùng, Sensei Gaku Homma lại hỏng tin là có "Ki" mới chết chứ. Ổng nói "Ki" chỉ là tổng hợp của chữ "K" và chủ "I" và hổng có nghĩa gì ráo, sensei cũng lên án những biểu diễn xảo thuật và những giải thích "huyền bí" của Ki... (Chapter 2 - Aikido for Life - Gaku Homma) Cùng một thầy mỗi người nói mỗi khác hén, ai thích gì nghe nấy dzậy. ;-)
    Bàn chút chơi về "để KI được truyền ra", don't jump on me please :-)
    Lạc đề trong topic Đúng và Sai, nhưng để các bạn muốn biết sensei Gaku Homma muốn nói gì, tôi post clip đươc gọi là "biểu diển xão thuật" theo quan điểm của sensei Homma:

  3. #3
    Surfgrass
    Guest
    1. uke đẩy từ trên xuống, không khác gì đẩy thầy xuống đất. Thầy dùng 2 tay đẩy cùi chỏ uke lên đổi góc của lực. Uke drop elbow xuống, đổi góc đẩy từ dưới lên là thầy bị lật.

    2. Khi uke nhấc thầy lên, thầy bước chân phải tới, để chân giữa chân uke, thay đổi trọng tâm. Uke khi nhấc thầy lên không khác gì tự mình nhấc mình lên.

    3. Khi 2 uke nhấc thầy lên lần đầu, thầy gồng 2 tay nên toàn thân thành một khối, 2 tay thả lỏng thì không nhấc người lên được. Lần thứ nhì thì khi 2 uke nhấc thầy lên, thầy cong 2 cùi chỏ tới một chút, đổi hướng của lực tương tựa như khi thầy đẩy cùi chỏ uke lên trong màn diễn đầu tiên.

  4. #4
    Junior Member
    Ngày tham gia
    Sep 2012
    Bài viết
    6
    Thanks
    6
    Thanked 0 Times in 0 Posts
    Trích dẫn Gửi bởi Surfgrass Xem bài viết
    1. uke đẩy từ trên xuống, không khác gì đẩy thầy xuống đất. Thầy dùng 2 tay đẩy cùi chỏ uke lên đổi góc của lực. Uke drop elbow xuống, đổi góc đẩy từ dưới lên là thầy bị lật.

    2. Khi uke nhấc thầy lên, thầy bước chân phải tới, để chân giữa chân uke, thay đổi trọng tâm. Uke khi nhấc thầy lên không khác gì tự mình nhấc mình lên.

    3. Khi 2 uke nhấc thầy lên lần đầu, thầy gồng 2 tay nên toàn thân thành một khối, 2 tay thả lỏng thì không nhấc người lên được. Lần thứ nhì thì khi 2 uke nhấc thầy lên, thầy cong 2 cùi chỏ tới một chút, đổi hướng của lực tương tựa như khi thầy đẩy cùi chỏ uke lên trong màn diễn đầu tiên.
    Nếu người biểu diễn không nói, không giải thích thì có lẽ người coi sẽ cho là "magic", là "KI" chăng? ;-)
    *** Coi bộ mình lại hijack cái topic này rồi. Sò ri bạn châu lương!

  5. #5
    Super Moderator
    Ngày tham gia
    Oct 2011
    Bài viết
    98
    Thanks
    44
    Thanked 10 Times in 4 Posts
    Tui thì chưa biết thầy này, nghe mấy anh bàn thì đi tìm hiểu thử xem sao.
    Có phải là thầy này không? Ổng không gọi là Ki, thì ổng gọi là gì? Nhưng gọi là gì thì gọi, tui thấy thầy củng biểu diển giống giống vậy mà.
    Nếu đúng là thầy này, thì ổng không có học với thầy Tohei, ổng học ở Iwama dojo, cùng tập chung với thầy Saito. Về jo thì tui thấy thầy này đánh rất hay.



  6. #6
    Super Moderator
    Ngày tham gia
    Oct 2011
    Bài viết
    98
    Thanks
    44
    Thanked 10 Times in 4 Posts
    Trích dẫn Gửi bởi Surfgrass Xem bài viết
    1. uke đẩy từ trên xuống, không khác gì đẩy thầy xuống đất. Thầy dùng 2 tay đẩy cùi chỏ uke lên đổi góc của lực. Uke drop elbow xuống, đổi góc đẩy từ dưới lên là thầy bị lật.

    2. Khi uke nhấc thầy lên, thầy bước chân phải tới, để chân giữa chân uke, thay đổi trọng tâm. Uke khi nhấc thầy lên không khác gì tự mình nhấc mình lên.

    3. Khi 2 uke nhấc thầy lên lần đầu, thầy gồng 2 tay nên toàn thân thành một khối, 2 tay thả lỏng thì không nhấc người lên được. Lần thứ nhì thì khi 2 uke nhấc thầy lên, thầy cong 2 cùi chỏ tới một chút, đổi hướng của lực tương tựa như khi thầy đẩy cùi chỏ uke lên trong màn diễn đầu tiên.
    Tuy anh nói có phần đúng, nhưng lý do chủ yếu theo tui là học trò của thầy Tohei tập chưa đúng thôi. Nhưng nói chung, clip mà anh fourever post thì cũng đã khá lắm rồi. Mấy người khác mà tui biết về Ki, dù chưa đến đâu, cũng biểu diển như vậy nhìn thấy mà chán lắm. Còn tệ hơn ông này nhiều.
    Nhưng nếu cho là giả tạo hay magic, thì tui không đông ý. Thầy Tohei cũng biểu diển như vậy, cùng y một kỷ thuật, nhưng hay hơn. Ví dụ như thầy Tohei qu2y thẳng lưng, không cuối người ra trước như vậy, thầy Tohei dùng lực ngón út rỏ hơn, chứ không dùng lực cả nắm tay để đẩy. Ngay cả khi thầy Tohei bị liêt ngồi xe lăn, cả đám năm sáu người xô đẩy xe lăn của thầy, thầy giơ hai chân không động đất mà họ vẩn không đẩy xe thầy di chuyển được.
    Có một thầy khác cũng biểu diển trong Friendship Demo lần thứ nhất cùng một kỷ thuật như vậy. Nhất thờ tui không nhớ tên thầy này. Hai người nắm hai tay đẩy thầy lên trên không khi thầy gồng cứng, nhưng khi thầy thả lỏng, dồn khí xuống, thì thầy hạ từ từ xuống đất, và hai uke cứ bị đè xuống đến khi quỳ hẳn xuống đất, không cách nào đẩy thầy, hay giử thầy ở trên không được.
    Dù gọi bằng Ki hay bằng gì đi nữa, năng lượng này là có chứ không phải ba xạo cho vui. Thầy Tohei mà bao xạo cho vui như vậy, liệu Tổ Sư có đanh giá cao thầy Tohei được không?
    Nếu cho rằng magic như vậy và giải thích này là có cơ sở, thì ai làm theo cũng được kết quả như vậy. Tui không tin là theo cái trick và giải thích như vậy mà làm đựoc đâu.

  7. #7
    Surfgrass
    Guest
    Trích dẫn Gửi bởi Iwama aikido Xem bài viết
    Tuy anh nói có phần đúng, nhưng lý do chủ yếu theo tui là học trò của thầy Tohei tập chưa đúng thôi. Nhưng nói chung, clip mà anh fourever post thì cũng đã khá lắm rồi. Mấy người khác mà tui biết về Ki, dù chưa đến đâu, cũng biểu diển như vậy nhìn thấy mà chán lắm. Còn tệ hơn ông này nhiều.
    Nhưng nếu cho là giả tạo hay magic, thì tui không đông ý. Thầy Tohei cũng biểu diển như vậy, cùng y một kỷ thuật, nhưng hay hơn. Ví dụ như thầy Tohei qu2y thẳng lưng, không cuối người ra trước như vậy, thầy Tohei dùng lực ngón út rỏ hơn, chứ không dùng lực cả nắm tay để đẩy. Ngay cả khi thầy Tohei bị liêt ngồi xe lăn, cả đám năm sáu người xô đẩy xe lăn của thầy, thầy giơ hai chân không động đất mà họ vẩn không đẩy xe thầy di chuyển được.
    Có một thầy khác cũng biểu diển trong Friendship Demo lần thứ nhất cùng một kỷ thuật như vậy. Nhất thờ tui không nhớ tên thầy này. Hai người nắm hai tay đẩy thầy lên trên không khi thầy gồng cứng, nhưng khi thầy thả lỏng, dồn khí xuống, thì thầy hạ từ từ xuống đất, và hai uke cứ bị đè xuống đến khi quỳ hẳn xuống đất, không cách nào đẩy thầy, hay giử thầy ở trên không được.
    Dù gọi bằng Ki hay bằng gì đi nữa, năng lượng này là có chứ không phải ba xạo cho vui. Thầy Tohei mà bao xạo cho vui như vậy, liệu Tổ Sư có đanh giá cao thầy Tohei được không?
    Nếu cho rằng magic như vậy và giải thích này là có cơ sở, thì ai làm theo cũng được kết quả như vậy. Tui không tin là theo cái trick và giải thích như vậy mà làm đựoc đâu.
    Thầy mình giải thích và làm được mấy cái trò này hết, không những được mà còn có thể hay hơn . Thầy gọi mấy cái này là "physics", không phải ki hay là magic gì hết.

  8. #8
    Member
    Ngày tham gia
    Jun 2007
    Bài viết
    74
    Thanks
    3
    Thanked 3 Times in 2 Posts
    Cac sách viết về Aikido thờI kỳ Tổ sư còn sống ,tui không thấy nhấn mạnh về vật lý,nhưng nói về khí thì nhiều,các hậu bốI sau này,nhờ Internet,qua các video clip,biết đến các màn biểu diễn Aikdo ,một số ngườI theo đó làm theo,nhưng tôi nghĩ mục đích của các màn biểu diễn của các thầy là để cac học trò mình cảm nhận được sự khác biệt về sự thư dãn và hiệu quả của của sự dùng tinh thần điều khiển thể xác như thế nào.(theo thầy Tohei),và ngày càng có nhiều ngườI thử bắt chước làm theo,nhưng ý nghĩa của các màn biểu diễn không còn như xưa.
    Nếu nói hoàn toàn chỉ là áp dụng nguyên tắc vật lý thì không đúng,Vì Aikido là 1 môn võ,Khó khăn nhất bao giờ cũng thuộc về ngườI sáng tạo ra đầu tiên những điều mà chưa có ai nghĩ ra,những học trò làm theo và cảm thấy làm một cách dễ dàng,và có khi còn làm hay hơn,nhưng nếu không có những chỉ dẫn ban đầu, thì không dễ đâu .Vì phía sau các màn biểu diễn của các thày (ví dụ thày Tohei )là cả một thờI tập luyện gian khổ,chấn thương,và hệ thống quan điểm về Ki của thày,Một ngườI cho dù giởI vật lý cũng không thể có các kinh ngiệm từng trảI như thày,không thể có những phản xạ có điều kiện nhạy bén trong thực tế
    và quan trọng vẫn là ngườI xem những màn biểu diễn vớI tinh thần như thế nào,và ngừơi biểu diễn vớI mục đích ra sao. Câu trả lờI tuỳ thuộc vào các bạn
    theo như sự suy nghĩ của tui thì như vậy,mong cac bạn góp ý thêm

  9. #9
    Administrator
    Ngày tham gia
    Apr 2006
    Bài viết
    349
    Thanks
    1
    Thanked 4 Times in 3 Posts
    Trích dẫn Gửi bởi Surfgrass Xem bài viết
    1. uke đẩy từ trên xuống, không khác gì đẩy thầy xuống đất. Thầy dùng 2 tay đẩy cùi chỏ uke lên đổi góc của lực. Uke drop elbow xuống, đổi góc đẩy từ dưới lên là thầy bị lật.

    2. Khi uke nhấc thầy lên, thầy bước chân phải tới, để chân giữa chân uke, thay đổi trọng tâm. Uke khi nhấc thầy lên không khác gì tự mình nhấc mình lên.

    3. Khi 2 uke nhấc thầy lên lần đầu, thầy gồng 2 tay nên toàn thân thành một khối, 2 tay thả lỏng thì không nhấc người lên được. Lần thứ nhì thì khi 2 uke nhấc thầy lên, thầy cong 2 cùi chỏ tới một chút, đổi hướng của lực tương tựa như khi thầy đẩy cùi chỏ uke lên trong màn diễn đầu tiên.
    Trích dẫn Gửi bởi Surfgrass Xem bài viết
    Thầy mình giải thích và làm được mấy cái trò này hết, không những được mà còn có thể hay hơn . Thầy gọi mấy cái này là "physics", không phải ki hay là magic gì hết.
    Theo những lời của anh ở trên, tôi có các câu hỏi sau:
    a- Khi đã biết rõ chi tiết phải làm như thế nào, mọi người đều làm được, hay phải cần "thầy" mới làm được?
    b- Thầy (Richard Elias) gọi là "phyics", không phải là ki. Như vậy, theo thầy Elias, thế nào mới gọi là ki?
    c- Chưa hiểu nghĩa câu viết tôi bôi đậm ở trên: Uke khi nhấc thầy lên không khác gì tự mình nhấc mình lên. Tại sao bước chân vào giửa chân Uke tạo ra tình trang trên? anh có tự mình thử (verify) chưa?

  10. #10
    Surfgrass
    Guest
    Trích dẫn Gửi bởi fourever Xem bài viết
    Theo những lời của anh ở trên, tôi có các câu hỏi sau:
    a- Khi đã biết rõ chi tiết phải làm như thế nào, mọi người đều làm được, hay phải cần "thầy" mới làm được?
    b- Thầy (Richard Elias) gọi là "phyics", không phải là ki. Như vậy, theo thầy Elias, thế nào mới gọi là ki?
    c- Chưa hiểu nghĩa câu viết tôi bôi đậm ở trên: Uke khi nhấc thầy lên không khác gì tự mình nhấc mình lên. Tại sao bước chân vào giửa chân Uke tạo ra tình trang trên? anh có tự mình thử (verify) chưa?
    a - Khi đã biết rõ chi tiết phải làm như thế nào, mọi người đều làm được!
    c - Leverage anh à. Khi anh đẩy cánh cửa, ở cái knob của cửa lúc nào củng nhẹ hơn, càng nặng hơn nếu anh đẩy gần cái bản lề. Principle thì giống nhau, anh cho người ta khoảng cách thì người ta nhấc anh lên dễ hơn, đứng gần thì khó hơn, đứng ngay dưới cái "base" của người ta thì không thể nhấc người anh lên được. Muốn nhấc đươc, thì người nhấc phải cong lưng, ưỡn người về phía sau, nhưng làm vậy thì người nhấc mất đi thăng bằng của chính mình và bị trọng lượng của người kia từ trên đè xuống. Đả thử rồi anh à .

    b - Trong môn võ mình học thì không có "ki" anh. Thầy Tobi Threadgill có giải thích cho ông Stan Pranin nghe khi ông hỏi thầy về chuyện này trong interview cho aikidojournal một khoảng thời gian trước đây. Dưới đây là một đoạn trích ra cho anh tham khảo:

    "During our training session your expression of technique occasionally demonstrated very soft application yet I was unable to resist it. The result was amazingly powerful. Can you explain what you’re doing?

    This is something I get asked about all the time. People see this type of application on video or at a demo and think it’s staged or phony. You thought the same thing, right? Then you felt the technique in person and changed your mind. Why?
    I couldn’t feel how you were moving or throwing me. I mean, I could feel myself moving but the source of the movement was difficult to ascertain. Being unable to figure out the direction or source of the power made it impossible to block or counter the technique.
    This type of execution is very difficult to explain but I’ll give it a try.
    Advanced jujutsu is supposed to be very subtle in application. “Maximum result from minimum effort” is a common maxim. Unfortunately, many higher level jujutsu principles were abandoned after the Edo Period. Confusing the situation is the preponderance of overly cooperative training in some arts and an over-dependence on muscular strength in others.
    For instance, Aikidoka flying around the room without the slightest provocation may look similar to advanced jujutsu but believe me, proper Shindo Yoshin ryu feels very different from the forms of aikido that are almost dance-like.
    Alternately, Judoka pumping away on weight machines and looking like Mr. Universe instills the wrong body awareness and mental approach for developing high-level judo technique. It is impressive, but unfortunately now rare, to see a talented judo technician defeat a larger and stronger adversary with the very subtle application of Judo waza.
    The application of soft and sophisticated waza requires highly developed senses. Takamura sensei used to touch someone lightly on the arm and say “I can feel inside your toes.” What he meant was that through light contact he could feel someone’s whole body structure without threatening them. At that point the adversary would be very vulnerable without realizing it. Takamura sensei was adamant that this was not some magical force or mystical form of “ki,” but a very refined physical connection. Developing your senses to an extreme level is a very important aspect of TSYR Myoden waza, our most advanced level kata.

    So, the Myoden waza are all very soft?

    Not necessarily. The soft application of waza is much less decisive in empty-hand application than it is in an art like kenjutsu. Takamura sensei frequently stressed that soft application in jujutsu was more valuable as a study of advanced body mechanics and mental manipulation than as a practical taijutsu technique. Sometimes an initially soft entry or sophisticated deception can result in a crushing application of classical jujutsu waza, however, it is with an edged weapon that soft waza really demonstrates its superiority. If I can deceive my adversary through the soft application of kenjutsu technique, a razor sharp sword becomes decisive in a way that throwing or striking cannot be.
    Unfortunately, what has happened in some schools of internal martial arts is that they have evolved into a limited and unrealistic expression of high-level technique. In TSYR we aim to not only execute technique efficiently but also maintain the option to employ a debilitating strike, crushing throw or draw an edged weapon as a finish. Every technique in TSYR begins and ends with atemi. Without the consideration of a decisive finish to a conflict, subtlety of execution is wasted.

    Yes, I know what you mean. You mentioned ki. Do you employ ki in TSYR? If so, is “ki” the source of the internal power you mentioned earlier?

    Not really. First of all, the term itself is problematic. People are constantly debating what “ki” means. Some are so arrogant that they actually think they can strictly define the term for the rest of us. Look up the kanji and the radicals that create it. Like many Japanese terms, “ki” is generic in definition and totally dependent on context. It can mean things as diverse as life force, spirit or mental processes. “Ki” in our expression of budo is a generic term, broadly based, complex and nuanced. “Ki” in TSYR is the integration of internal strength, perception of intent, manipulation of involuntary physical and mental processes, plus several other proprietary teachings. So, “ki” is not the source of our internal power—internal power is one the components we employ in the development of “ki.”
    Concerning “internal power,” this concept is likewise difficult to strictly define. There are as many definitions of this concept as there are schools claiming to teach it. In TSYR we have a series of kata called “Nairiki no Gyo.” These kata seek to cultivate specific body skills associated with developing internal energy. But what exactly are these skills and how are these kata employed to develop internal strength? As part of our gokui, I am not permitted to discuss them in detail outside the kai membership but I can give you a general idea of what they constitute. They are solo exercises that inculcate the proper balance, movement and muscular application utilized in our greater curriculum. These types of exercises are actually quite ubiquitous in Japanese jujutsu schools of the Edo Period, although they are rather unfamiliar to those outside the membership of specific Nihon koryu. According to Yoshin ryu lore, this form of body training was introduced to Japan from China in the mid-Edo Period. In the case of Yoshin ryu, the Nairiki no Gyo were specifically created adaptations of Chinese practices intended to augment the study and application of specific body skills required in Yoshin ryu’s greater curriculum."

    Các anh em có thể đọc cái interview này trên aikidojournal từ đầu đến cuối nếu muốn tìm hiểu thêm

Trang 1 của 3 123 CuốiCuối

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
  •