Kết quả 1 đến 5 của 5

Chủ đề: Bokken Suburi kiểu Iwama

  1. #1
    Administrator
    Ngày tham gia
    Apr 2006
    Đang ở
    Montreal Canada
    Bài viết
    2,533
    Thanks
    134
    Thanked 156 Times in 114 Posts
    Tui mở chủ đề riêng để dễ kiếm. Ai mà không đồng ý thì xin kiếm thầy Saito hỏi nhe!


    Đây là Bokken Suburi theo Iwama


    Suburi 1




    Suburi 2




    Suburi 3




    Suburi 4




    Suburi 5


    Suburi 6




    Suburi 7








    Aiki

    Pain is the best instructor, but no one wants to go to his class...
    Khg có gì nguy hiểm hơn là võ miệng

  2. #2
    psi_ops2001
    Guest
    ủa bokken là kiếm luôn hả chú aiki
    Thân:bigsmile:

  3. #3
    Administrator
    Ngày tham gia
    Apr 2006
    Bài viết
    730
    Thanks
    0
    Thanked 3 Times in 3 Posts
    Bokken là kiếm gỗ để tập thay vì xài kiếm thật nguy hiểm. Ngay đến đầu bokken kiểu IWAMA cũng không nhọn.
    NgDaLat
    Nhớ ơn các bậc sinh thành, dưỡng dục, dạy dỗ

  4. #4
    psi_ops2001
    Guest
    ủa vậy kiếm gỗ thường tập gọi là bokken chứ ko phải là Ken hả anh ??
    Thân :bigsmile:

  5. #5
    Administrator
    Ngày tham gia
    Apr 2006
    Bài viết
    730
    Thanks
    0
    Thanked 3 Times in 3 Posts
    Sau một thời gian tập Bokken kiễu Iwama tui nhận thấy nếu so sánh với Iaido hay các phái kiếm thuật khác thì Bokken kiểu Iwama quá đơn giản. Tất cả 7 thế suburi nhưng chỉ có 3 động tác chính: chém Shomen, Yokomen và đâm. Thậm chí chém Yokomen cũng là hình thức chém Shomen với xương sống hơi nghiêng trong quá trình chém. Yokomen hay Shomen thì lưỡi kiếm đều phải xuất phát từ đỉnh đầu. Hoàn toàn không có chém ngang, chém lên gì hết.

    Đọc giai thoai thì O-sensei là kiếm khách (độc cô cầu bại) trên đất phù tang. Không lẽ kiếm pháp của O-sensei chỉ có bấy nhiêu đến nổi một số shihan phải kết hợp Iaido trong chương trình?

    Sau khi tập một thời gian tui mới giật mình tỉnh ngộ. Nếu so sánh với các phương pháp nôi công khí công khác thì Bảy thế suburi này chính là những thế luyện nội công rất hay

    Hãy phân tích thế thứ nhât:

    Khi nâng kiếm ra sau cho kiếm chạm xương sống, cúi chỏ không được banh ra hai bên. Người không được nghiêng ra sau. Để làm được điều đó toàn bộ lồng ngưc phải nâng lên, nhờ vậy dung lượng buồng phổi tăng lên rất nhiều. Trong tâm của cơ thể nhờ vậy cũng được nâng cao. Kình khì được chuyển từ đan điền lên đôi vai và tay.

    Khi chém là lúc ta xả kình, khí, lực ra mũi kiếm xuống ngang đan điền.

    Như vậy thế chém shomen chính là 1 phương pháp vân chuyển khí lực theo vòng chu thiên.

    Thế thứ ba:
    Khi đưa kiếm thẳng trên đỉnh đầu và Ý quán thu hút năng lượng vũ trụ. Khi hạ kiếm xuống ngang hông là quá trình ngưng thở và nén khí cho sôi lên trong đan điền. Khi chém là xà khí đột ngột như mở nồi áp suất. Cách hít, nén, và xả khí kiểu này được áp dụng rất nhiều trong môt số cách tập nội công để đả thông kinh mạch.

    ........................

    Thế thứ sáu và bảy: Chém và đâm là hai cái thở ra liên tục ..................
    NgDaLat
    Nhớ ơn các bậc sinh thành, dưỡng dục, dạy dỗ

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
  •